Tìm x,y,z
x/3 = y/4;y/5 = z/5 và 2x + 3y = 14
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tập xác định của phương trình
Sử dụng tính chất tỉ lệ thức, có thể biến đổi phương trình như sau
Chia cả hai vế cho cùng một số
Đơn giản biểu thức
Lời giải thu được
Ẩn lời giải
Kết quả: Giải phương trình với tập xác định
Không mất tính tổng quát, giả sử \(x=mid\left\{x;y;z\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x-y\right)\left(x-z\right)\le0\)
\(\Rightarrow x^2+yz\le xy+xz\)
\(\Rightarrow zx^2+yz^2\le xyz+xz^2\)
\(\Rightarrow P\le x^3+y^3+z^3+8\left(xy^2+xz^2+xyz\right)\)
\(\Rightarrow P\le x^3+y^3+z^3+3yz\left(y+z\right)+8\left(xy^2+xz^2+2xyz\right)\)
\(\Rightarrow P\le x^3+\left(y+z\right)^3+8x\left(y+z\right)^2\)
\(\Rightarrow P\le x^3+\left(4-x\right)^3+8x\left(4-x\right)^2\)
\(\Rightarrow P\le8x^3-52x^2+80x+64\)
Tới đây, đơn giản nhất là khảo sát hàm \(f\left(x\right)=8x^3-52x^2+80x+64\) trên \(\left[0;4\right]\)
(Nếu ko khảo sát hàm, ta có thể tách như sau, tất nhiên là dựa trên điểm rơi có được từ việc khảo sát hàm):
\(\Rightarrow P\le\left(8x^3-52x^2+80x-36\right)+100\)
\(\Rightarrow P\le4\left(x-1\right)^2\left(2x-9\right)+100\)
Do \(0\le x\le4\Rightarrow2x-9< 0\Rightarrow P\le100\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(1;3;0\right)\) và 1 vài bộ hoán vị của chúng
\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}=\dfrac{4a-3b+2c}{4-6+6}=\dfrac{36}{4}=9\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=18\\c=27\end{matrix}\right.\\ \dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3};\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{16}=\dfrac{x-y+z}{10-15+16}=\dfrac{-49}{11}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{490}{11}\\y=-\dfrac{735}{11}\\z=-\dfrac{784}{11}\end{matrix}\right.\)
Bn tham khảo nha :
https://olm.vn/hoi-dap/detail/55561591911.html
* Bn vô thống kê hỏi đáp của mik xem thì link mới hoạt động *
~ Hok tốt ~
#Gumball
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x-1}{4}=\frac{y-2}{3}=\frac{2x-2+5y-10}{2.4+5.3}=\frac{81-12}{23}=\frac{69}{23}=2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{4}=2\Rightarrow x=9\\\frac{y-2}{3}=2\Rightarrow y=8\end{cases}}\)
Vậy ...
Bài làm:
Dễ thấy a,b,c khác 0
Ta có: \(\frac{xy}{x+y}=\frac{12}{7}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{7}{12}\Leftrightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{7}{12}\) (1)
Tương tự ta tách ra được: \(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=-\frac{1}{6}\) (2) ; \(\frac{1}{z}+\frac{1}{x}=-\frac{1}{4}\) (3)
Cộng vế (1);(2) và (3) lại ta được:
\(2\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)=\frac{1}{6}\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{12}\) (4)
Cộng vế (1) và (2) lại ta được: \(\frac{1}{x}+\frac{2}{y}+\frac{1}{z}=\frac{5}{12}\)
Thay (4) vào ta được: \(\frac{1}{y}+\frac{1}{12}=\frac{5}{12}\Leftrightarrow\frac{1}{y}=\frac{1}{3}\Rightarrow y=3\)
Từ đó ta dễ dàng tính được: \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{7}{12}-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\\\frac{1}{z}=-\frac{1}{6}-\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\z=-2\end{cases}}\)
Vậy \(\left(x;y;z\right)=\left(4;3;-2\right)\)
Do \(\frac{x}{3}=\frac{2x}{6}\) ; \(\frac{y}{4}=\frac{3y}{12}\) nên: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}=\frac{2x+3y}{6+12}=\frac{14}{18}=\frac{7}{9}\)
Khi đó:
\(\frac{x}{3}=\frac{7}{9}\)\(\Rightarrow x=\frac{7}{9}\cdot3=\frac{7}{3}\)
\(\frac{y}{4}=\frac{7}{9}\Rightarrow y=\frac{7}{9}\cdot4=\frac{28}{9}\)
Do \(\frac{y}{5}=\frac{z}{5}\Rightarrow y=z\)\(\Rightarrow z=\frac{28}{9}\)
Vì y/5 = z/5 nên y = z
Ta có:\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và \(2x+3y=14\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{3.2}=\frac{3y}{4.3}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{12}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{2x+3y}{6+12}=\frac{14}{18}=\frac{7}{9}\)
\(\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{7}{9}\Rightarrow2x=\frac{6.7}{9}=\frac{42}{9}\Rightarrow x=\frac{42}{9}:2=\frac{42}{18}=\frac{7}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{3y}{12}=\frac{7}{9}\Rightarrow3y=\frac{12.7}{9}=\frac{84}{9}\Rightarrow y=\frac{84}{9}:3=\frac{84}{27}=\frac{28}{9}\)
\(\Rightarrow y=z=\frac{28}{9}\)
Vậy \(x=\frac{7}{3};y=z=\frac{28}{9}\)