1. Hai dây nhôm có cùng chiều dài tiết diện dây thứ nhất 2mm\(^2\) có điện trở là 4 ôm, tiết diện dây thứ hai 8mm\(^2\) Điện trở dây thứ hai
A. \(R_2=16\)ôm B. \(R_2=10\)ôm C. \(R_2=1\)ôm D. \(R_2=6\)ôm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
mik giải bài này theo 2 cách ạ :3
Tóm tắt
\(l_1=24m;R_1=15\Omega;S_1=0,2mm^2\)
\(l_2=30m;R_2=10\Omega;S_2=?\)
Cách 1 (dài)
Giả sử chọn dây dẫn 3, sao cho cùng vật liệu và \(l_2=l_3;S_1=S_3\)
Ta có :
\(\frac{l_1}{l_3}=\frac{R_1}{R_3}\Rightarrow\frac{24}{30}=\frac{15}{R_3}\)
\(\Rightarrow R_3=18,75\left(\Omega\right)\)
Ta lại có :
\(\frac{S_2}{S_3}=\frac{R_3}{R_2}\Rightarrow\frac{S_2}{0,2}=\frac{18,75}{10}\)
\(\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)
Cách 2 :
có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài, nghịch vs tiết diện
=> \(\frac{R_1}{R_2}=\frac{l_1}{l_2}\cdot\frac{S_2}{S_1}\)
\(\Rightarrow\frac{15}{10}=\frac{24}{30}\cdot\frac{S_2}{0,2}\Rightarrow S_2=0,375\left(mm^2\right)\)
\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{12\cdot1\cdot10^{-6}}{200}=6\cdot10^{-8}\Omega m\)
Vì hai dây dẫn này cùng chất nên p1 = p2.
\(R2=p2\dfrac{l2}{S2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2\cdot S2}{p2}=\dfrac{24\cdot2\cdot10^{-6}}{6\cdot10^{-8}}=800m\)
Chọn D
Lập tỉ lệ ta dc
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}\Rightarrow\dfrac{12}{24}=\dfrac{\dfrac{200}{1\cdot10^{-6}}}{\dfrac{l_2}{2\cdot10^{-6}}}\Rightarrow l_2=800\left(m\right)\)
chọn D
Ta có: ⎧⎪ ⎪ ⎪⎨⎪ ⎪ ⎪⎩R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒⎧⎪⎨⎪⎩l1=l2S1=S2R1=2R2{R1=ρ1l1S1R2=ρ2l2S2⇒{l1=l2S1=S2R1=2R2
⇒2R2R2=ρ1ρ2⇒2R2R2=ρ1ρ2
⇒ρ2=ρ12=0,6.10−82=3.10−9=0,3.10−8(Ωm)
Tóm tắt :
l1 = 4m
R1 = 2Ω
R2 = 20Ω
l2 = ?
Ta có : \(\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)
Hay \(\dfrac{4}{l_2}=\dfrac{2}{20}\)
⇒ l2 = \(\dfrac{4.20}{2}=40\) (m)
⇒ Chọn câu D
Chúc bạn học tốt
Vì R tỉ lệ thuận với l
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\\ \Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{4.8}{2}=16\Omega\\ \Rightarrow A\)