K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2023

trong sách có mà bạn

Số vô tỉ là số thập phân được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in N;b\ne0\right)\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`+` Số hữu tỉ âm: `-5/7; -4/9; -14/9; -5/8; -8`

`+` Số hữu tỉ dương: `-3/-8`

`+` Số hữu tỉ không âm cũng không dương: `0/5; -0 (\text {vì} 0/5=0).`

`#\text {NgMH101}.`

âm: -5/7; -4/9; -14/9; -5/8;-8

không âm, không dương: 0/5;-0

dương: -3/-8

10 tháng 6 2016

Tập hợp \(Q\) bao gồm cả phân số : 

Vậy số lớn nhất là : \(-\frac{1}{11}\)

10 tháng 6 2016

số dương là \(\frac{1}{11}\)

số âm là \(\frac{-1}{11}\)

nha 

Minh Long Tô
22 tháng 10 2017

bài này cũng hỏi thằng ~~~

22 tháng 10 2017

a)  a là số hửu tỉ , b là số vô tỉ

suy ra a-b là số vô tỉ (c)

suy ra a=c+b

vậy tổng 2 số vô tỉ là một số hửu tỉ

có vô số ví dụ

27 tháng 8 2020

Theo giả thiết ta có \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}=\frac{1}{z}\Leftrightarrow xz+yz=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-xz-yz=0\Leftrightarrow x^2+y^2+z^2+xy-xz-yz=x^2+y^2+z^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-z\right)^2=x^2+y^2+z^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+y^2+z^2}=\left|x+y-z\right|\)

Mà x, y, z là các số hữu tỉ nên \(\left|x+y-z\right|\)là số hữu tỉ

Vậy \(\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)là số hữu tỉ (đpcm)

11 tháng 6 2015

a) Nếu a;b cùng dấu => a; b cùng dương hoặc a;b cùng âm

+) a;b cùng dương => a/b dương

+) a;b cùng âm => a/b dương

Vậy a/b là số hữu tỉ dương

b) Nếu a;b trái dấu => a dương;b âm hoặc a âm và b dương

cả 2 trường hợp a/b đều < 0

=> a/b là số hữu tỉ âm

22 tháng 8 2016

a / Nếu a, b cùng dấu thì a/b sẽ có dạng  +a / +b ( là số hữu tỉ dương )

                                                      hoặc -a / -b  ( là số hữu tỉ dương )

=> Vậy bài toán được chứng minh

b/ Nếu a, b trái dầu thì a/b sẽ có dạng +a / -b ( là số hữu tỉ âm )

                                                hoặc -a / +b ( là số hữu tỉ âm )

=> Vậy bài toán được chứng minh

10 tháng 9 2015

6/7 - ( x - 1/2 ) = 5/6 => 6/7 - x + 1/2 = 5/6 

                              => 19/14 - x = 5/6

                               => x = 11/21 => 21x = 11

                              HỌC TỐT NHÉ

4 tháng 7 2018

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{m^2}=-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\)

        \(a\sqrt[3]{m^2}+b\sqrt[3]{m}+c=0.\)

\(\Leftrightarrow a.m+b\sqrt[3]{m^2}+c\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a.m+b.\left(-\frac{b\sqrt[3]{m}+c}{a}\right)+c\sqrt[3]{m}=0\)

 \(\Leftrightarrow a^2m+b.\left(-b\sqrt[3]{m}-c\right)+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-b^2.\sqrt[3]{m}-bc+ac\sqrt[3]{m}=0\)

\(\Leftrightarrow a^2m-bc=\sqrt[3]{m}\left(b^2-ac\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=b^2-ac\)

Do \(\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}\in I\)và \(b^2-ac\in Q\)nên

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a^2m-bc}{\sqrt[3]{m}}=0\\b^2-ac=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m-bc=0\\b^2-ac=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2m=bc\\b^2=ac\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^3m=abc\\b^3=abc\end{cases}\Rightarrow a^3m=b^3}\)

Với \(a,b\ne0\) \(\Rightarrow m=1\Rightarrow\sqrt[3]{m}=1\)là số hữu tỉ ( LOẠI )

Với \(a=b=0\Rightarrow c=0\left(TM\right)\)

Vậy a=b=c=0 thỏa mãn đề bài

3 tháng 7 2018

mình mới học lớp 7 thôi

25 tháng 10 2016

\(\sqrt{64}\) là số hữu tỉ 

\(\sqrt{359}\) là số vô tỉ 

18 tháng 10 2023

Số hữu tỉ thuộc tập hợp \(\mathbb{Q}\) và \(\mathbb{R}\).

18 tháng 10 2023

Thuộc tập hợp Q và R