cho tam giac ABC vuông tại A có AB=9,AC= 12 nội tiếp (O). Vẽ dây AD vuông BC tại H.
a) Tính BH và AD
b) Tính góc BAH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Xét hai tam giác HBA và ABC có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}\text{ chung}\\\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)
b.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông ABC:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)
Từ câu a ta có: \(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\Rightarrow HA=\dfrac{AB.AC}{BC}=12\left(cm\right)\)
c.
Áp dụng định lý Pitago cho tam giác vuông HBA:
\(BH=\sqrt{AB^2-HA^2}=9\left(cm\right)\)
Do AD là phân giác, áp dụng định lý phân giác:
\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DH}{AH}\Rightarrow\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BH-BD}{AH}\)
\(\Rightarrow12BD=15\left(9-BD\right)\Rightarrow BD=5\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow DH=BH-BD=4\left(cm\right)\)
1: ΔABC vuông tại A
nên ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC
=>O là trung điểm của BC
ΔOAD cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của AD
Xét ΔABC vuông tại A có AI là đường cao
nên \(IA^2=IB\cdot IC\)
=>\(IA\cdot ID=IB\cdot IC\)
2:
a: AB=AC
OB=OC
Do đó: AO là đường trung trực của BC
=>AO vuông góc BC tại trung điểm của BC
=>AO vuông góc BC tại H và H là trung điểm của BC
b: Xét (O) có
\(\widehat{BAC}\) là góc nội tiếp chắn cung BC
Do đó: \(\widehat{BOC}=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)
ΔOBC cân tại O
mà OH là đường cao
nên OH là phân giác của góc BOC
=>\(\widehat{BOH}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)
c: Xét ΔAHB vuông tại H có
\(sinB=\dfrac{AH}{AB}\)
=>\(\dfrac{6}{AB}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
=>\(AB=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4\sqrt{3}=12\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
a. Xét tam giác HAC và tam giác ABC, có:
\(\widehat{C}\) : chung
\(\widehat{AHC}=\widehat{BAC}=90^o\)
Vậy tam giác \(HAC\sim\) tam giác \(ABC\) ( g.g )
b.\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AC}{BC}\) (1)
Áp dụng định lý pytago tam giác ABC, ta có:
\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25\left(cm\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow AH=\dfrac{AC.AB}{BC}=\dfrac{20.15}{25}=12\left(cm\right)\)
c. Tam giác AHB có phân giác AD:
\(\Rightarrow\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{HD}{BD}\) (2)
(1)(2) \(\Rightarrow\dfrac{HD}{BD}=\dfrac{AC}{BC}\) hay \(\dfrac{BD}{HD}=\dfrac{BC}{AC}\)
Đọc câu cuối thì chắc là chứng minh phản chứng đêý ạ ( Ngu lí thuyết, chắc thế.)
Đại khái cái cách này là bạn gọi 1 trong 3,4 điểm cần cm thẳng hàng ý trùng 1 điểm bâts kì thuộc (hoặc chứng minh được) thuộc đoạn thẳng có 2 mút là 2 điểm cần chứng minh ấy. Rồi từ dữ kiện đề bài => 2 điểm trùng nhau => thẳng hàng. Cơ bản mình hiểu là vậyyy ..
sao FC lại song song me do cùng vuông góc hc được .CF vuông góc với tia phân giác góc MEC mà chỉ
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC
=>góc BAH=góc CAH
b: \(BH=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)
c: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
góc DAH=góc EAH
Do đó: ΔADH=ΔAEH
=>AD=AE
=>ΔADE cân tại A
b: Xét (O) có
OH là một phần đường kính
AD là dây
OH\(\perp\)AD tại H
Do đó: H là trung điểm của AD
Suy ra: \(AH\cdot HD=AH^2\left(1\right)\)
Xét (O) có
ΔBAC nội tiếp đường tròn
BC là đường kính
Do đó: ΔBAC vuông tại A
Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(BH\cdot HC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AH\cdot HD=HB\cdot HC\)
a: ΔABC vuông tại A nội tiếp (O)
=>O là trung điểm của BC
ΔBAC vuông tại A
=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)
=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)
=>BC=15(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(BH\cdot BC=BA^2\)
=>\(BH\cdot15=9^2=81\)
=>BH=5,4(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot15=9\cdot12=108\)
=>AH=7,2(cm)
ΔOAD cân tại O
mà OH là đường cao
nên H là trung điểm của AD
=>AD=2*HA=14,4(cm)
b: Xét ΔBAH vuông tại H có \(sinBAH=\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{5.4}{9}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\widehat{BAH}\simeq37^0\)