K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2023

Chi Đào

 

7 tháng 11 2023

còn ổn ko ban:>

26 tháng 11 2023

tớ không ổn đang còn gấp

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

 Các ví dụ minh họa cho các hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường:

- Đảo trật tự từ ngữ:

Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp

Con thuyền xuôi mái nước song song.

Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;

Củi một cành khô lạc mấy dòng.

(Huy Cận, Tràng giang)

- Mở rộng khả năng kết hợp của từ

Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

(Phạm Tiến Duật, Bài thơ về tiểu đội xe không kính)

- Tách biệt:

Hắn vừa đi vừa chửi. Bao giờ cũng thế, cứ rượu xong là hắn chửi. Bắt đầu chửi trời, có hề gì? Trời có của riêng nhà nào? Rồi hắn chửi đời. Thế cũng chẳng sao: Đời là tất cả nhưng cũng chẳng là ai. Tức mình hắn chửi ngay tất cả làng Vũ Đại. Nhưng cả làng Vũ Đại ai cũng nhủ: “Chắc nó trừ mình ra!". Không ai lên tiếng cả. Tức thật! Ồ thế này thì tức thật! Tức chết đi được mất! Đã thế, hắn phải chửi cha đứa nào không chửi nhau với hắn. Nhưng cũng không ai ra điều. Mẹ kiếp! Thế thì có phí rượu không? Thế thì có khổ hắn không? Không biết đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn cho hắn khổ đến nông nỗi này! A ha! Phải đấy hắn cứ thế mà chửi, hắn chửi đứa chết mẹ nào đẻ ra thân hắn, đẻ ra cái thằng Chí Phèo? Mà có trời biết! Hắn không biết, cả làng Vũ Đại cũng không ai biết.

(Nam Cao, Chí Phèo)

⚡⚡⚡ ĐẢO NGỮ - INVERSION (P.1) ⚡⚡⚡⚡ Đảo ngữ với câu điều kiện ⚡Đảo ngữ với câu điều kiện thì chỉ đảo ở mệnh đề if, mệnh đề sau giữ nguyên. ✔ Câu điều kiện loại 1: Should + S + V / be..., S + will/should/may/shall + V… Ex: If she is here on time, we will let her join us. => Should she be here on time, we will let her join us. (Nếu cô ấy đến đúng giờ, chúng ta sẽ để cô ấy tham gia cùng.)Should you leave the...
Đọc tiếp

⚡⚡⚡ ĐẢO NGỮ - INVERSION (P.1) ⚡⚡⚡

⚡ Đảo ngữ với câu điều kiện ⚡

Đảo ngữ với câu điều kiện thì chỉ đảo ở mệnh đề if, mệnh đề sau giữ nguyên.

 

✔ Câu điều kiện loại 1:

Should + S + V / be..., S + will/should/may/shall + V… 

Ex:

If she is here on time, we will let her join us. => Should she be here on time, we will let her join us. (Nếu cô ấy đến đúng giờ, chúng ta sẽ để cô ấy tham gia cùng.)

Should you leave the party early, he may get angry. (Nếu bạn rời bữa tiệc sớm, anh ta có thể sẽ tức giận.)

 

✔  Câu điều kiện loại 2:

Were S + to V/ Were S, S + would/could/might + V

Ex:

If I had enough money, I would buy a new house.

=> Were I to have enough money, I would buy a new house.

(Nếu tôi có đủ tiền thì tôi đã mua một căn nhà mới.)

If I were you, I would follow our teacher's advice.

=> Were I you, I would follow our teacher's advice.

(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ nghe theo lời khuyên của giáo viên.)

 

✔ Câu điều kiện loại 3:

Had + S + V p.p, S + would/should/might have PII

Ex: If he hadn’t stayed up late last night he wouldn’t have had a headache.

=> Had he not stayed up late last night, he wouldn’t have had a headache.

(Nếu anh ấy không thức khuya và đêm qua, anh ấy đã không bị đau đầu.)

 

✽ Các em hãy đặt thêm một vài ví dụ với dạng đảo ngữ của câu điều kiện rồi nhận tick nhé!

3
26 tháng 8 2021

Đk loại 1:

Should he study hard, he will pass the exam.

Should our leader call, let me know immediately.

Should she have free time, she’ll play tennis.

Should it rain, they won’t walk to the town.

Should her friends come, she will be very happy.

Dk loại 2

Were I him, I would not do such a rude thing

Were I a bird, I would fly. 

Were you to know Japanese, you would understand what I mean.

Were I a rich kid, I would not have to worry about spending anything.

Were I a celebrity, I could get buy any bag I want. 

Câu đk loại 3

Had you known my mom, you would have thought he was crazy too.

Had you heard her singing, you would have laughed too.

Had I thought of the right words, I would have told them what I was thinking

Had you trained harder, you would have won the game.

 

26 tháng 8 2021

good teacher

19 tháng 12 2021

giup mik nhanh nha

nhân hóa, so sánh

7 tháng 3 2022

mik nghĩ là  so sánh, đảo ngữ

7 tháng 3 2022

đg hum ạ

23 tháng 3 2023

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

23 tháng 3 2023

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

VD:  Lom khom dưới núi , tiều vài chú

“Lom khom dưới núi” là động từ được đưa lên trước danh từ là “tiều vài chú”

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

Biện pháp tu từ là 1 phép tu từ được dùng để làm cho câu văn (hoặc từ ngữ) trở nên bóng bẩy,  dùng hình ảnh để người đọc dễ hiểu và không cảm thấy nhàm chán.

Các biện pháp tu từ ví dụ như: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ….

25 tháng 8 2021

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

VD:  Lom khom dưới núi , tiều vài chú

"Lom khom dưới núi" là động từ được đưa lên trước danh từ là "tiều vài chú"

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)

25 tháng 8 2021

Đảo ngữ là hiện tượng đảo ngược vị trí động từ hoặc trợ động từ lên trước chủ ngữ nhằm mục đích nhấn mạnh.

Điệp ngữ : khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả 1 câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.

Điệp ngữ có nhiều dạng: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)