K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2017

2m - 2n = 256 = 28 \(\Rightarrow\)2n . ( 2m-n - 1 ) = 28

dễ thấy m \(\ne\)n , ta xét 2 trường hợp :

a) nếu m - n = 1 thì từ ( 1 ) ta có : 2n . ( 2 - 1 ) = 28 . suy ra : n = 8, m = 9

b) nếu m - n \(\ge\)2 thì 2m-n - 1 là 1 số lẻ lớn hơn 1 nên vế trái của ( 1 ) chứa thừa số nguyên tố lẻ khi phân tích ra thừa số nguyên tố. còn vế phải của ( 1 ) chỉ chứa thừa số nguyên tố 2. Mâu thuẫn

Vậy n = 8 , m = 9 là đáp số bài trên

2 tháng 8 2017

đặt A = \(\frac{1}{3}+\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}+\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}+\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1+\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}+\frac{4}{3^3}+...+\frac{99}{3^{98}}+\frac{100}{3^{99}}\)

3A - A = 2A = \(1+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}+\frac{1}{3^{99}}\right)-\frac{100}{3^{100}}\)

biểu thức trong dấu ngoặc nhỏ hơn \(\frac{1}{2}\)( tự chứng minh ) nên 2A < 1 + \(\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{3}{4}\)

2 tháng 4 2023

1+1=3 :)))

5 tháng 1 2016

a) Vì (2x - 5)2000 và (3y + 4)2002 đều có số mũ là chẵn => (2x - 5)2000 \(\ge\) 0; (3y + 4)2002 \(\ge\) 0

Mà tổng trên lại \(\le\) 0

=> (2x - 5)2000 = (3y + 4)2002 = 0 

=> 2x - 5 = 3y + 4 = 0

=> x = 2,5; y = \(\frac{-4}{3}\)

b) x = 18 - 0,8 : \(\frac{1,5}{\frac{3}{2}.\frac{4}{10}.\frac{50}{2}}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1+0,5.4}{6-\frac{46}{23}}\)

= 18 - \(\frac{8}{10}:\frac{1,5}{15}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)

\(18-8+1=11\)

 

5 tháng 1 2016

a) x = 2,5; y = -4/3

Câu b với c nhìn chóng mặt quá, không dám đụng vào

Bài 1: Thu gọn a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\) b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\) c) \(\frac{1}{7}x^2y^3.\left(-\frac{14}{3}xy^2\right)-\frac{1}{2}xy.\left(x^2y^{\text{4}}\right)\) d) \(\left(3xy\right)^2.\left(-\frac{1}{2}x^3y^2\right)\) e) \(-\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{5}x^2y+\frac{1}{2}xy^2-x^2y\) f) \(\frac{1}{2}x^4y.\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)-\frac{1}{3}x^7y^3\) g) \(\frac{1}{2}x^2y.\left(-10x^3yz^2\right).\frac{1}{4}x^5y^3z\) h)...
Đọc tiếp

Bài 1: Thu gọn

a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)

b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)

c) \(\frac{1}{7}x^2y^3.\left(-\frac{14}{3}xy^2\right)-\frac{1}{2}xy.\left(x^2y^{\text{4}}\right)\)

d) \(\left(3xy\right)^2.\left(-\frac{1}{2}x^3y^2\right)\)

e) \(-\frac{1}{4}xy^2+\frac{2}{5}x^2y+\frac{1}{2}xy^2-x^2y\)

f) \(\frac{1}{2}x^4y.\left(-\frac{2}{3}x^3y^2\right)-\frac{1}{3}x^7y^3\)

g) \(\frac{1}{2}x^2y.\left(-10x^3yz^2\right).\frac{1}{4}x^5y^3z\)

h) \(4.\left(-\frac{1}{2}x\right)^2-\frac{3}{2}x.\left(-x\right)+\frac{1}{3}x^2\)

i) \(1\frac{2}{3}x^3y.\left(\frac{-1}{2}xy^2\right)^2-\frac{5}{4}.\frac{8}{15}x^3y.\left(-\frac{1}{2}xy^2\right)^2\)

k) \(-\frac{3}{2}xy^2.\left(\frac{3}{4}x^2y\right)^2-\frac{3}{5}xy.\left(-\frac{1}{3}x^4y^3\right)+\left(-x^2y\right)^2.\left(xy\right)^2\)

n) \(-2\frac{1}{5}xy.\left(-5x\right)^2+\frac{3}{4}y.\frac{2}{3}\left(-x^3\right)-\frac{1}{9}.\left(-x\right)^3.\frac{1}{3}y\)

m) \(\left(-\frac{1}{3}xy^2\right)^2.\left(3x^2y\right)^3.\left(-\frac{5}{2}xy^2z^3\right)^{^2}\)

p) \(-2y.\left|2\right|x^4y^5.\left|-\frac{3}{4}\right|x^3y^2z\)

1
26 tháng 7 2019

Bài 1:

a) \(\frac{1}{5}x^4y^3-3x^4y^3\)

= \(\left(\frac{1}{5}-3\right)x^4y^3\)

= \(-\frac{14}{5}x^4y^3.\)

b) \(5x^2y^5-\frac{1}{4}x^2y^5\)

= \(\left(5-\frac{1}{4}\right)x^2y^5\)

= \(\frac{19}{4}x^2y^5.\)

Mình chỉ làm 2 câu thôi nhé, bạn đăng nhiều quá.

Chúc bạn học tốt!

29 tháng 7 2019

cảm ơn nha

chúc bạn học tốt

16 tháng 6 2016

đề hơi lạ xem lại

16 tháng 6 2016

Ta có :5/x = 1/8 - y/4 = (1-2y)/8 
<=> x = 5.8/(1-2y) ; thấy 1-2y là số lẻ nên ƯCLN(8,1-2y) = 1 
do đó x/8 = 5/(1-2y) 
Để x, y nguyên khi 1-2y phải là ước của 5 
*Xét 1-2y = -1 => y = 1 => x = -40 
*Xét 1-2y = 1 => y = 0 => x = 40 
*Xét 1-2y = -5 => y = 3 => x = -8 
*Xét 1-2y = 5 => y = -2 => x = 8 
Vậy có 4 cặp (x,y) nguyên (-40,1) ; (40, 0) ; (-8, -5) ; (8, 5) 

29 tháng 7 2016

bài 1) Đặt \(B=\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\)

Ta có: \(A=B.\left(\frac{p}{m-n}+\frac{m}{n-p}+\frac{n}{p-m}\right)=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}\)

\(B.\frac{p}{m-n}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{p}{m-n}=\frac{m-n}{p}.\frac{p}{m-n}+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}\)

\(=1+\frac{n-p}{m}.\frac{p}{m-n}+\frac{p-m}{n}.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p}{m-n}.\left(\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\left[\frac{\left(n-p\right).n}{mn}+\frac{\left(p-m\right).m}{mn}\right]=1+\frac{p}{m-n}.\frac{n^2-np+pm-m^2}{mn}\)

\(=1+\frac{p}{m-n}.\frac{\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{mn}=1+\frac{p.\left(m-n\right).\left(p-m-n\right)}{\left(m-n\right).mn}=1+\frac{p.\left(p-m-n\right)}{mn}\)

\(=1+\frac{p^2-pm-pn}{mn}=1+\frac{p^2-p.\left(m+n\right)}{mn}\)

Vì m+n+p=0=>m+n=-p

\(=>B.\frac{p}{m-n}=1+\frac{p^2-p.\left(-p\right)}{mn}=1+\frac{2p^2}{mn}=1+\frac{2p^3}{mnp}\left(1\right)\)

\(B.\frac{m}{n-p}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{m}{n-p}=\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{n-p}{m}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{m}{n-p}+\frac{p-m}{n}.\frac{m}{n-p}=1+\frac{m}{n-p}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{p-m}{n}\right)\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\left[\frac{\left(m-n\right).n}{np}+\frac{\left(p-m\right).p}{np}\right]=1+\frac{m}{n-p}.\frac{mn-n^2+p^2-mp}{np}\)

\(=1+\frac{m}{n-p}.\frac{\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{np}=1+\frac{m.\left(n-p\right).\left(m-n-p\right)}{\left(n-p\right).np}=1+\frac{m.\left(m-n-p\right)}{np}\)

\(=1+\frac{m^2-mn-mp}{np}=1+\frac{m^2-m\left(n+p\right)}{np}=1+\frac{m^2-m.\left(-m\right)}{np}=1+\frac{2m^2}{np}=1+\frac{2m^3}{mnp}\left(2\right)\) (vì m+n+p=0=>n+p=-m)

\(B.\frac{n}{p-m}=\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}+\frac{p-m}{n}\right).\frac{n}{p-m}=\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}+\frac{p-m}{n}.\frac{n}{p-m}\)

\(=1+\frac{m-n}{p}.\frac{n}{p-m}+\frac{n-p}{m}.\frac{n}{p-m}=1+\frac{n}{p-m}.\left(\frac{m-n}{p}+\frac{n-p}{m}\right)\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\left[\frac{\left(m-n\right).m}{pm}+\frac{\left(n-p\right).p}{pm}\right]=1+\frac{n}{p-m}.\frac{m^2-mn+np-p^2}{pm}\)

\(=1+\frac{n}{p-m}.\frac{\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{pm}=1+\frac{n.\left(p-m\right).\left(n-p-m\right)}{\left(p-m\right).pm}=1+\frac{n.\left(n-p-m\right)}{pm}\)

\(=1+\frac{n^2-np-mn}{pm}=1+\frac{n^2-n\left(p+m\right)}{pm}=1+\frac{n^2-n.\left(-n\right)}{pm}=1+\frac{2n^2}{pm}=1+\frac{2n^3}{mnp}\left(3\right)\) (vì m+n+p=0=>p+m=-n)

Từ (1),(2),(3) suy ra :

\(A=B.\frac{p}{m-n}+B.\frac{m}{n-p}+B.\frac{n}{p-m}=\left(1+\frac{2p^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2m^3}{mnp}\right)+\left(1+\frac{2n^3}{mnp}\right)\)

\(=3+\frac{2p^3}{mnp}+\frac{2m^3}{mnp}+\frac{2n^3}{mnp}=3+\frac{2.\left(m^3+n^3+p^3\right)}{mnp}\)

*Tới đây để tính được m3+n3+p3,ta cần CM được bài toán phụ sau:

Đề: Cho m+n+p=0.CMR: \(m^3+n^3+p^3=3mnp\)

Từ m+n+p=0=>m+n=-p

Ta có: \(m^3+n^3+p^3=\left(m+n\right)^3-3m^2n-3mn^2+p^3=-p^3-3mn\left(m+n\right)+p^3\)

\(=-3mn\left(m+n\right)=-3mn.\left(-p\right)=3mnp\)

Vậy ta đã CM được bài toán phụ

*Trở lại bài toán chính: \(A=3+\frac{2.3mnp}{mnp}=3+\frac{6mnp}{mnp}=3+6=9\)

Vậy A=9

29 tháng 7 2016

bài 2)

a)Nhận thấy các thừa số của A đều có dạng tổng quát sau:

\(n^3+1=n^3+1^3=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)=\left(n+1\right).\left(n^2-n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n+1\right).\left(n^2-2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n+1\right).\left[\left(n-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]\)

\(n^3-1=n^3-1^3=\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)=\left(n-1\right).\left(n^2+n+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)\)

\(=\left(n-1\right).\left(n^2+2.n.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\left(n-1\right).\left[\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]=\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]\)

suy ra \(\frac{n^3+1}{n^3-1}=\frac{\left(n+1\right).\left[\left(n-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(n-1\right).\left[\left(n+0,5\right)^2+0,75\right]}\)

Do đó: \(\frac{2^3+1}{2^3-1}=\frac{\left(2+1\right).\left[\left(2-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(2-1\right).\left[\left(2+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{3.\left(1,5^2+0,75\right)}{1.\left(2,5^2+0,75\right)}\)

\(\frac{3^3+1}{3^3-1}=\frac{\left(3+1\right).\left[\left(3-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(3-1\right).\left[\left(3+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{4.\left(2,5^2+0,75\right)}{2.\left(3,5^2+0,75\right)}\)

...........................

\(\frac{10^3+1}{10^3-1}=\frac{\left(10+1\right).\left[\left(10-0,5\right)^2+0,75\right]}{\left(10-1\right).\left[\left(10+0,5\right)^2+0,75\right]}=\frac{11.\left(9,5^2+0,75\right)}{9.\left(10,5^2+0,75\right)}\)

\(=>A=\frac{3\left(1,5^2+0,75\right).4\left(2,5^2+0,75\right)........11.\left(9,5^2+0,75\right)}{1\left(2,5^2+0,75\right).2.\left(3,5^2+0,75\right)........9\left(10,5^2+0,75\right)}=\frac{3.4........11}{1.2......9}.\frac{1,5^2+0,75}{10,5^2+0,75}\)

\(=\frac{10.11}{2}.\frac{1}{37}=\frac{2036}{37}\)

Vậy A=2036/37

b) có thể ở chỗ 1+1/4 bn nhầm,phải là \(1^4+\frac{1}{4}\) ,mà chắc cũng chẳng sao,vì 14=1 mà

Nhận thấy các thừa số của B có dạng tổng quát:

\(n^4+\frac{1}{4}=n^4+n^2+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2\right)^2+2.n^2.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-n^2=\left(n^2+\frac{1}{2}\right)^2-n^2\)

\(=\left(n^2+\frac{1}{2}-n\right)\left(n^2+\frac{1}{2}+n\right)\)

\(B=\frac{\left(1^2+\frac{1}{2}-1\right).\left(1^2+\frac{1}{2}+1\right).\left(3^2+\frac{1}{2}+3\right).\left(3^2+\frac{1}{2}-3\right)..........\left(9^2+\frac{1}{2}-9\right).\left(9^2+\frac{1}{2}+9\right)}{\left(2^2+\frac{1}{2}-2\right).\left(2^2+\frac{1}{2}+2\right).\left(4^2+\frac{1}{2}-4\right).\left(4^2+\frac{1}{2}+4\right)......\left(10^2+\frac{1}{2}-10\right).\left(10^2+\frac{1}{2}+10\right)}\)

Mặt khác,ta cũng có: \(\left(a+1\right)^2-\left(a+1\right)+\frac{1}{2}=a^2+2a+1-a-1+\frac{1}{2}=a^2+a+\frac{1}{2}\)

Suy ra \(B=\frac{1^2+\frac{1}{2}-1}{10^2+\frac{1}{2}+10}=\frac{1}{221}\)

Vậy B=1/221