Trong hình 6.1, Mendeleev có ghi: Au = 197? và Bi = 210?. Theo em, ý nghĩa của dấu hỏi chấm ở đây là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dấu hỏi chấm phía trên: thông tin liên quan đến phần mềm
Dấu hỏi chấm phía dưới: đề nhờ sự trợ giúp của máy tính: máy tính sẽ điền một số hoặc kí tự đúng vào vị trí con trỏ hiện thời. Mỗi lần dùng máy tính sẽ trừ 1 điểm.
Bài 1:
a) Để có được bảng này, theo em người điều tra phải làm gì ?
-TL: Để có được bảng này, người điều tra có thể gặp lớp trưởng của từng lớp để lấy số liệu.
b) Dấu hiệu cầm tìm hiểu ở đây là gì ?
-TL: Dấu hiệu: Số học sinh nữ trong một lớp.
c) Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ? Bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?
-TL: Có 20 giá trị của dấu hiệu.
7 giá trị khác nhau của dấu hiệu.
d) Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tương ứng của chúng
-TL: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 15, 16, 18, 19, 20, 22, 25
\(\dfrac{Giá}{Tần}\)\(\dfrac{trị\left(x\right)}{số\left(n\right)}\)\(\left|\dfrac{15}{3}\dfrac{16}{2}\dfrac{18}{5}\dfrac{19}{4}\dfrac{20}{2}\dfrac{22}{2}\dfrac{25}{2}\right|\)
- Đọc tên các thành phố lớn ở bảng 6.1 và tìm vị trí của chúng trên hình 6.1 (theo chữ cái đầu tiên của tên thành phố ghi trên lược đồ).
- Xác định vị trí đầu tiên của các thành phố trong bảng 6.1 vào lược đồ tự in( dựa vào chữ cái đầu tiên ghi trên lược đồ): T – Tô-ki-ô (Nhật Bản); B – Bắc Kinh, T - Thượng Hải (Trung Quốc); M – Ma- li-na (Phi-líp-pin); H – Hồ Chí Minh (Việt Nam); B – Băng Cốc (Thái Lan); G – Gia-các-ta (I-đô-nên-xi-a); Đ – Đắc-ca (Băng-la-đét); C – Côn-ca-ta, M – Mum-bai ; N – Nui Đê-li (Ấn Độ); C – Ca-ra-si (Pa-ki-xtan); T - Tê-hê-ran (I-ran); B – Bát-đa (I-rắc).
- Các thành phố lớn của châu Á thường tập trung ở vùng ven biển, đồng bằng châu thổ, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống, đất đai màu mở, nguồn nước dồi dào, có khí hậu ôn đới gió mùa hoặc nhiệt đới gió mùa.
Bức tranh dưới đây vẽ cảnh các bạn nhỏ có màu da khác nhau đang vui đùa với những chú chim bồ câu trắng trên trái đất. Theo em, hình ảnh bồ câu trắng trong bức tranh có ý nghĩa tượng trưng cho sự hòa bình.
a. Khi viết một bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử, em cần lưu ý:
- Sự kiện được kể lại trong văn bản là có thật và liên quan đến nhân vật/ sự kiện lịch sử
- Sử dụng người kể chuyện ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) thuật lại sự việc theo một trình tự hợp lí
- Sử dụng chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy về sự việc, nhân vật/ sự kiện
- Sử dụng yếu tố miêu tả trong bài viết
- Kết hợp kể chuyện với miêu tả một cách hợp lí, tự nhiên
- Bố cục bài viết cần đảm bảo: mở bài, thân bài, kết bài
b. Câu văn theo em nên dùng dấu chấm lửng là:
Sống trong cảnh đất nước bị xâm lược nên từ nhỏ, Kim Đồng đã dũng cảm, quyết đoán, mạnh mẽ, có tinh thần yêu nước, căm thù giặc…
=> Dấu chấm lửng biểu đạt ý còn nhiều đức tính tốt đẹp của anh Kinh Đồng chưa được kể hết.
b, Dấu chấm than và dấu chấm hỏi đặt liền nhau trong ngoặc đơn → biểu thị thái độ nghi ngờ, châm biếm.
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?
Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?
- Các dấu ? được Mendeleev ghi trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học năm 1896 là các dự đoán của ông, chưa chắc chắn các thông tin đó chính xác chưa.
- Hoặc dấu ? biểu thị cho các nguyên tố hóa học còn thiếu.