Nếu -15°C cho biết nhiệt độ là 15°C dưới 0°C thì +35°C cho biết…….
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường
Đáp án D
Giới hạn sinh thái của một loài có thể dao động tùy theo giai đoạn phát triển hoặc trạng thái sinh lí của cơ thể, nhưng không thể thay đổi theo sự biến đổi của điều kiện môi trường.
Q(thu)=Q(tỏa)
<=> m1.c1.(t-t1)=m2.c2.(t2-t)
<=> m1.4200.(35-15)=m2.4200.(100-35)
<=>84000m1=273000m2
<=>m1/m2=273000/84000=3,25
=> m1=3,25m2
Mà: m1+m2=100
<=>3,25m2+m2=100
<=>m2=23,529 (l)
=>m1=76,471(l)
=> Đổ 76,471 lít nước ở 15 độ C vào 23,529l nước sôi sẽ được 100 lít nước ở 35 độ C
Nếu nhiệt độ lúc đầu của vật là 0oC thì nhiệt độ cuối cùng là -7oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là 15oC thì nhiệt độ cuối cùng là 8oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là -30oC thì nhiệt độ cuối cùng là -37oC
Nếu nhiệt độ lúc đầu là 1oC thì nhiệt độ cuối cùng là -6oC
ta gọi mt và mn lần lượt là khối lượng của thiếc và nhôm ta có
\(m_t+m_n=0,15\left(kg\right)\)
cân bằng nhiệt ta có \(0,5.2.4200+46.2=900.m_n.83+230.\left(0,15-m_n\right).83\Rightarrow m_n=...\Rightarrow m_t=0,15-m_n\)
Gọi mSn là khối lượng thiếc trong hợp kim
Nhiệt lượng nhôm toả ra là
\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t=m_{Al}.900\left(100-17\right)=74700m_{Al}\)
Nhiệt lượng thiếc toả ra là
\(Q_{Sn}=m_{Sn}c_{Sn}\Delta t=m_{Sn}.230\left(100-17\right)=19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng tổng của hợp kim toả ra là
\(Q_{tỏa}=Q_{Al}+Q_{Sn}=74700m_{Al}+19090m_{Sn}\)
Nhiệt lượng nước thu vào là
\(Q_{thu}=m_{H_2O}+c_{H_2O}\Delta t=0,5.4200\left(17-15\right)=4200J\)
Áp dụng pt cân bằng nhiệt ta có
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow74700m_{Al}+19090m_{Sn}=4200\left(2\right)\)
Mà \(m_{Sn}+m_{Al}=150g\left(1\right)\)
Từ (1) và (2)
\(\Rightarrow m_{Sn}=150-m_{Al}\\ \Rightarrow74700\left(150-m_{Sn}\right)+19019m_{Sn}=4200\\ \Rightarrow m_{Sn}\approx119\\ \Rightarrow m_{Al}\approx31\)
Cái đoạn ra kết quả mik ko chắc, có thể là sai nha bạn. Nếu bạn sợ sai thì giải hẳn pt ra nha. Từ dòng thứ 2 là áp dụng lí thuyết toán học giải pt á
Gọi m1 là khối lượng của nhôm, m2 là khối lượng của thiếc, m là khối lượng của hợp kim:
m = m1 + m2 = 0,015kg (1)
Nhiệt lượng nhôm và thiếc tỏa ra:
Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.230.(100-17) = 19090.m1
Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.900.(100-17) = 74700.m2
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,015.4200.(17-15) = 126 J
Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 46 J nên nhiệt lượng kế thu vào:
Q4 = Qk.(t – tn) = 46.(17-15) = 92 J
Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2
↔ 19090.m1 + 74700.m2 = 218 (2)
Giải phương trình m2 âm coi lại đề.
nhiệt độ 35oC trên 0oC