Phân tử S8 có 128 electron, hỏi số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh (S) là bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
Nguyên tử lưu huỳnh có 16e.
Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là 16.
Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất.
Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp:
- Lớp thứ nhất có 2e.
- Lớp thứ hai có 8e.
- Lớp thứ ba có 6e.
Lưu huỳnh là phi kim vì có 6e lớp ngoài cùng.
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z=16) : \(1s^22s^22p^63s^23p^4\)
a) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron
+ Lớp thứ nhất : 2e
+ Lớp thứ hai : 8e
+ Lớp thứ 3 : 6e
b) Phân lớp cuối cùng chứa mức năng lượng cao nhất : 3p
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) trong nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B.
Đáp án B
Nguyên tố S nằm ở ô 16 trong bảng hệ thống tuần hoàn: 1s22s22p63s23p4
Số electron ở lớp L (n = 2) tron nguyên tử lưu huỳnh là: 2 + 6 = 8 → Chọn B
- Vì trong nguyên tử, số electron = số proton
=> Số proton trong nguyên tử lưu huỳnh = 16
- Xét nguyên tử lưu huỳnh, ta có:
+ 16 proton, mỗi proton có điện tích +1 => Tổng số điện tích: +12
+ Neutron không mang điện => Tổng số điện tích: 0
+ 16 eletron, mỗi electronn có điện tích -1 => Tổng số điện tích: -12
=> Tổng điện tích của nguyên tử lưu huỳnh = (+12) + 0 + (-12) = 0
=> Nguyên tử lưu huỳnh trung hòa về điện
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Cấu hình electron của lưu huỳnh là : Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là 3 s 2 3 p 4 ⇒ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu hunhf là 6. Đáp án C.
cái này là hoá bạn đừng đăng vào online math bạn đăng câu hỏi vào link này nhé:
https://h.vn/
\(13,44(dm^3)=13,44(l)\\ a,n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6(mol)\\ b,m_{SO_2}=0,6.64=38,4(g)\\ c,n_{O}=2n_{SO_2}=1,2(mol)\\ \text{Số nguyên tử oxi: }1,2.6.10^{23}=7,2.10^{23}\\ d,\text{Số phân tử }H_2=5.\text{Số phân tử }SO_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=5n_{SO_2}=3(mol)\\ \Rightarrow m_{H_2}=3.2=6(g)\)
- Phân tử S8 nghĩa là có 8 nguyên tử S
=> 1 nguyên tử S có 128 : 8 = 16 electron
- Nguyên tử trung hòa về điện có số hạt proton = số hạt electron
=> Nguyên tử S có 16 proton
- Mà số proton trong một hạt nhân nguyên tử được gọi là số hiệu nguyên tử
=> Nguyên tử S có số hiệu nguyên tử là 16