K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Trong va chạm hoàn toàn mềm, phần động năng bị giảm đã chuyển thành các dạng năng lượng khác như năng lượng nhiệt, năng lượng âm thanh, năng lượng do biến dạng ...

27 tháng 4 2022

hình đâu

27 tháng 4 2022

mình có gửi hình mà nó ko hiện cay

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Hình 42.5, ấm nước đang sôi, năng lượng được biến đổi từ nhiệt năng của nhiên liệu thành nhiệt năng làm nóng nước và nhiệt năng làm nóng môi trường xung quanh ấm.

+ Năng lượng có ích là năng lượng nhiệt làm nóng nước.

+ Năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt làm nóng môi trường xung quanh ấm.

- Hình 42.6, ô tô đang chạy trên đường, năng lượng nhiệt năng của nhiên liệu được đốt cháy trong động cơ được biến đổi thành cơ năng. nhiệt năng, quang năng, năng lượng âm,…

+ Năng lượng có ích: cơ năng làm xe chuyển động

+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng do xe cọ xát với môi trường không khí; quang năng sử dụng cho các màn hình hiển thị, nút phim, đèn chiếu sáng; năng lượng âm từ bô thải khí,..

- Hình 42.7, quạt điện đang chạy, năng lượng được biến đổi từ điện năng thành cơ năng, nhiệt năng, quang năng và năng lượng âm.

+ Năng lượng có ích: cơ năng làm cánh quạt chuyển động tạo ra gió.

+ Năng lượng hao phí: nhiệt năng làm nóng động cơ, năng lượng âm phát ra từ cánh quạt cọ xát với không khí, quang năng hiển thị đèn báo.

23 tháng 2 2016

a. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng xác định được vận tốc của hệ ngay sau khi va chạm là v = \sqrt{2gh}. Từ đó áp dụng định luật bảo toàn động lượng xác định được vận tốc của đạn (lúc đầu vận tốc của túi cát là 0), tức là 0,01.v = (1+0,01) \sqrt{2gh}, từ đó suy ra v. 

v = \frac{M + m}{m}.\sqrt{2gh} = 400 (m/s)

b. Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng suy ra lượng năng lượng đã chuyển hóa thành nhiệt năng là bằng hiệu cơ năng của hệ lúc đầu và lúc sau, tức là W = 0,5.0,01.v^2 - 0,5.(1+0,01) \sqrt{2gh}

\frac{deltaW_d}{W_d1} = \frac{M}{M+m} = 99%

 

11 tháng 3 2022

Ủa tiếng anh =))

11 tháng 3 2022

nhầm box

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Phương án thực hành:

+ Đặt hai xe có khối lượng bằng nhau trên giá đỡ nằm ngang.

+ Cho hai xe va chạm vào nhau. Sau va chạm hai xe chuyển động rời xa nhau

+ Đọc và ghi kết quả của từng xe trước và sau va chạm. Từ đó tính và đánh giá động lượng, năng lượng của hai xe trước và sau va chạm.

Chọn các xe chuyển động trên giá đỡ nằm ngang vì khi các xe chuyển động trên giá đỡ nằm ngang thì thế năng của các xe không thay đổi, vì vậy ta chỉ cần xác định tốc độ của các vật trước và sau khi va chạm.

5 tháng 7 2017

Chọn C.

Vì trong thí nghiệm của Jun chứng tỏ cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt năng nhưng không có chiều ngược lại.

26 tháng 6 2017

Chọn chiều chuyển động ban đầu của quả cầu A là chiều dương. Hệ vật gồm hai quả cầu A và B. Gọi v 1 , v 2  và   v ' 1 , v ' 2  là vận tốc của hai quả cầu trước và sau khi va chạm.

Vì hệ vật chuyển động không ma sát và ngoại lực tác dụng lên hệ vật (gồm trọng lực và phản lực của máng ngang) đều cân bằng nhau theo phương thẳng đứng, nên tổng động lượng của hệ vật theo phương ngang được bảo toàn (viết theo trị đại số):

m 1 v ' 1  +  m 2 v ' 2  =  m 1 v 1  +  m 2 v 2

2. v ' 1  + 3. v ' 2  = 2.3 +3.1 = 9

Hay  v ' 1  + 1,5. v ' 2  = 4,5 ⇒  v ' 2  = 3 - 2 v ' 1 /3 (1)

Đồng thời, tổng động năng của hệ vật cũng bảo toàn, nên ta có:

m1 v ' 1 2 /2 + m2 v ' 2 2 /2 = m1 v 1 2 /2 + m2 v 2 2 /2

2 v ' 1 2 /2 + 3 v ' 2 2 /2 = 2. 3 2 /2 + 3. 1 2 /2

Hay  v ' 1 2  + 1,5 v ' 2 2  = 10,5 ⇒  v ' 2 2 = 7 - 2 v ' 1 2 /3 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2), ta tìm được:  v ' 1 = 0,6 m/s;  v ' 2  = 2,6 m/s

(Chú ý: Loại bỏ cặp nghiệm  v ' 1  = 3 m/s,  v ' 2  = 1 m/s, vì không thỏa mãn điều kiện  v ' 2  >  v 2  = 1 m/s)

5 tháng 5 2023

Bảo toàn động lượng ta có:

\(m_1v_1+m_2v_2=5m_1\)

\(\Leftrightarrow0,3v_1+0,1v_2=1,5\)

\(\Leftrightarrow3v_1+v_2=15\left(1\right)\)

Bảo toàn động năng lượng ta có:

\(\dfrac{1}{2}m_1v^2_1+\dfrac{1}{2}m_2v^2_2=\dfrac{25}{2}m_1\)

\(\Leftrightarrow3v^2_1+v_2^2=75\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

\(\left\{{}\begin{matrix}3v_1+v_2=15\\3v_1^2+v^2_2=75\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=2,5m/s\\v_2=7,5m/s\end{matrix}\right.\)

5 tháng 5 2023

In đậm 2 là bảo toàn động năng mà em?

26 tháng 11 2017

Theo mình nghĩ thì phụ thuộc vào khối lượng của 2 vật va chạm

Theo định luật III Niuton khi vật tác dụng lên vật kia 1 lực nào đó, vật kia tác dụng ngược lại nó một lực y vậy. Theo định luật II Niuton F=ma nên vật có khối lượng lớn hơn sẽ tác dụng lên vật có khối lượng nhỏ hơn một lực quá lớn sẽ khiến vật có khối lượng lớn chuyển đổng mang theo cả vật nhỏ => Chuyển động mềm và ngược lại