Cho phản ứng với dung dịch NaOH 0,5M thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính khối lượng kết tủa thu được và thể tích dung dịch NaOH đã dùng (giả thiết không khí không ảnh hưởng đến các thí nghiệm)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{AlCl_3}=0.2\cdot1=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.5V\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5.1}{102}=0.05\left(mol\right)\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}Al_2O_3+3H_2O\)
\(0.1...............0.05\)
TH1 : Al(OH)3 không bị hòa tan.
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(0.1...........0.3................0.1\)
\(\Leftrightarrow V=\dfrac{0.3}{0.5}=0.6\left(l\right)\)
TH2 : Al(OH)3 bị hòa tan một phần
\(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(0.2...........0.6................0.2\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(0.5V-0.6...0.5V-0.6\)
\(n_{Al\left(OH\right)_3}=0.2+0.5V-0.6=0.1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V=1\left(l\right)\)
\(a,PTHH:3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\\ 2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow^{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\uparrow\\ b,n_{FeCl_3}=1,5\cdot0,2=0,3\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9}{2}=0,45\left(l\right)\)
Theo đề: \(\left\{{}\begin{matrix}X:Fe\left(OH\right)_3\\A:NaCl\\Y:Fe_2O_3\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=0,9\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,9}{0,45+0,2}\approx1,4M\)
\(c,\) Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\cdot107=32,1\left(g\right)\\m_Y=m_{Fe_2O_3}=0,15\cdot160=24\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{CuSO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)
\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
\(0.1.............0.2.................0.1..........0.1\)
\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3+0.2}=0.2\left(M\right)\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(0.1.............0.1\)
\(m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)
Đáp án C
Nhận thấy sau 1 thời gian mới bắt đầu xuất hiện kết tủa → chứng tỏ trong dung dịch chứa H+ dư
Dựa vào đồ thị tại 17a mol OH- kết tủa không đổi → chỉ chứa Mg(OH)2 : 2a mol → nMg= 2a mol
Lượng kết tủa cực đại chứa Mg(OH)2 : 2a mol, Al(OH)3 : 3a mol → nAl2O3 = 1,5a mol
→ 2a. 24+ 1,5a . 102 = 12, 06 → a = 0,06 mol
Gọi số mol của HCl và H2SO4 lần lượt là0,5b và 0,1b
Dung dịch X chứa Mg2+ : 0,12 mol, Al3+ : 0,18 mol, Cl-:0,5b mol, SO42- :0,1b mol H+ dư : 0,7b- 0,78 ( bảo toàn điện tích)
Tại thời điểm 17a mol OH- thì nOH- = 4nAl3+ + 2nMg2+ + nH+ dư → 17. 0,06 = 4. 0,18 + 2.0,12 + 0,7b- 0,78 → b = 1,2
Khi thêm :
Kết tủa cực đại khi chưa ra sự hòa tan kết tủa thì nOH- = nH+ dư + 2nMg2+ + 3nAl3+ = 0,84
→ 0,5V = 0,84 → V = 1,68 lít → nBa2+ = 0,168 mol
Khi đó nBaSO4 = nSO42- = 0,12 mol
Chất rắn khan chứa BaSO4:0,12 mol; MgO: 0,12 mol; Al2O3: 0,09 mol → m = 41,94 gam
Cho chất gì vậy bạn
Đề cho vậy ạ