K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

Có lẽ đề cho dd HCl 1M bạn nhỉ?

a, Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{MgO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mHCl (dư) = 0,1.36,5 = 3,65 (g)

Pư không tạo H2 bạn nhé.

b, \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl\)

Theo PT: \(n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{MgCl_2}=n_{MgO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\)

1 tháng 11 2023

Drui dd hcl 1M í do mik sao chép nên nó v á

10 tháng 12 2018

Tóm tắt quá trình phản ứng:

Toàn bộ các phản ng có thể xảy ra:

* Đu tiên, ta xét xem trong hỗn hợp B có CuO dư hay không.

n H C l   b a n   đ ầ u   = 0 , 6 ;   n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   F e   = 2 n H 2   ⇒ n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i     B = 0,6 - 0,1 = 0,5

Nếu B không có CuO dư, khi đó trong B chi có MgO phản ứng với HCl.

Khi đó  m M g O   =   1 2 n H C l   p h ả n   ứ n g   v ớ i   B   =   0 , 25   ⇒ m M g O   =   10 ( g a m )

Mặt khác  n C u ( B )   =   n H 2 O   =   0 , 06

Nếu B không có CuO, tức là CuO trong hỗn hợp ban đầu bị khử hết thì nCuOnCu = 0,06 

Vậy trong hỗn hợp B có CuO dư.

* Sau khi xác định chính xác thành phn của các hn hợp, chúng ta bắt đầu tính toán theo yêu cầu đi.

Hỗn hợp B có  m M g O   +   m C u O   =   m B   -   m C u   =   ( m B   +   m O g i ả m )   -   ( m C u   +   m O g i ả m ) =   m b a n   đ ầ u   -   m C u O   b ị   H 2   k h ử   = 16 ( g a m )

Đáp án C.

4 tháng 4 2018

Đáp án B

Gộp quá trình:

 

Ta có: nH2O = nNaOH  = 0,45 (mol)

BTKL: mA = mrắn + mH2O – mNaOH – mHCl

                   = 33,725 + 0,45. 18 – 0,45.40 – 0,25.36,5

       =14,7(g)

=> MA = 147(g/mol): NH2C3H5(COOH)2

Vậy A là axit glutamic

17 tháng 8 2019

Đáp án B

Gọi số nhóm COOH có trong A là a.

Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.

Û a = 2 CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.

+ Vì nHCl = 0,25 mol nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).

mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.

Û MA = 147 A là Axit glutamic 

5 tháng 10 2018

Đáp án B

Gọi số nhóm COOH có trong A là a.

Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.

Û a = 2 CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.

+ Vì nHCl = 0,25 mol nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).

mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.

Û MA = 147 A là Axit glutamic 

5 tháng 8 2017

Đáp án B

Gọi số nhóm COOH có trong A là a.

Ta có: ∑nCOOH + nHCl = nNaOH Û 0,1a + 0,25 = 0,45.

Û a = 2 CTCT của A chứa 2 nhóm COOH.

+ Vì nHCl = 0,25 mol nNaCl = 0,25 mol (Bảo Toàn Cl).

mMuối = 33,725 = 0,1×(MA + 22×2) + 0,25×58,5.

Û MA = 147 A là Axit glutamic 

14 tháng 6 2016

nCuSO4=0,01 mol
Fe+CuSO4=> FeSO4+Cu
        0,01 mol          =>0,01 mol
mCu=0,01.64=0,64gam
FeSO4+2NaOH=>Fe(OH)2 +Na2SO4
0,01 mol=>0,02 mol
Vdd NaOH=0,02/1=0,02 lit

26 tháng 8 2016

mFe= 8,4/56= 0,15 mol 

m HCl = 14,6/36,5=0,4 mol 

       PTHH:                Fe +2HCl →FeCl2 +H2

                       Bđ:    0,15   0,4             0     0          mol

                       Pứ:    o,15→0,3           0,15   0,15       mol

                       Sau pứ:0      0,1            0,15     0,15     mol 

a. HCl dư: m =0,1.36,5=3,65 g 

b. m FeCl= 0,15.127=19,05 g 

c. m H2 = 0,15.2= 0,3 g 

V H2= 0,15.22,4=3,36 (l)

27 tháng 8 2016

Bạn học lớp mấy rồi bạn ? aaaa

25 tháng 6 2020

Câu 1 :

a)  PTHH : 

 \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\) (1) 

  \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)(2)

b) Ta có : \(n_{Zn}=\frac{3,5}{65}\approx0,054\left(mol\right)\)

Theo phương trình hóa học (1) :

\(n_{H_2}=n_{Zn}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}\approx0,054\cdot22,4=1,2096\left(l\right)\)

c) Theo phương trình hóa học (2), ta có:

\(n_{Cu}=n_{H_2}\approx0,054\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}\approx0,054\cdot64=3,456\left(g\right)\)

Bài 2:

a) Ta có : \(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=\frac{200\cdot7,3}{100\cdot36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo phương trình hóa học : \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)

b) Theo phương trình hóa học , ta có : \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,1\cdot133,5=13,35\left(g\right)\)

Lại có: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{dd_{HCl}}=m_{dd_{AlCl_3}}+m_{H_2}\)

\(\Leftrightarrow2,7+200=m_{dd_{AlCl_3}}+0,3\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{AlCl_3}}=202,4\left(g\right)\)

Vậy \(C\%_{dd_{AlCl_3}}=\frac{13,35}{202,4}\cdot100\%\approx6,6\%\)