K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 10 2023

a) 56 : 23

Làm tròn các số 56 và 23 đến hàng chục thì được 60 và 20

                         60 : 20 = 3

Thử với thương là 3:   23 x 3 = 69, 69 > 56 nên 3 không là thương

Thử với thương là 2:   23 x 2 = 46, 46 < 56

Vậy thương của phép chia 56 : 23 là 2

84 : 32

Làm tròn các số 84 và 32 đến hàng chục thì được 80 và 30

                         80 : 30 = 2 (dư 20)

Thử với thương là 2:   32 x 2 = 64, 64 < 84

Vậy thương của phép chia 84 : 32 là 2

77 : 18

Làm tròn các số 77 và 18 đến hàng chục thì được 80 và 20

                         80 : 20 = 4

Thử với thương là 4:   18 x 4 = 72, 72 < 77

Vậy thương của phép chia 77 : 18 là 4

68 : 59

Làm tròn các số 68 và 59 đến hàng chục thì được 70 và 60

                         70 : 60 = 1 (dư 10)

Thử với thương là 1:   59 x 1 = 59, 59 < 68

Vậy thương của phép chia 68 : 59 là 1

b)

695 : 75

Làm tròn các số 695 và 75 đến hàng chục thì được 700 và 80

                         700 : 80 = 8 (dư 60)

Thử với thương là 9:   75 x 9 = 675 < 695

Vậy thương của phép chia 695 : 75 là 9

110 : 36

Làm tròn số 36 đến hàng chục thì được số 40

               110 : 40 = 2 (dư 30)

Thử với thương là 3:   36 x 3 = 108, 108 < 110

Vậy thương của phép chia 110 : 36 là 3

167 : 87

Làm tròn các số 167 và 87 đến hàng chục thì được 170 và 90

                         170 : 90 = 1 (dư 80)

Thử với thương là 1:   87 x 1 = 87, 87 < 167

Thử với thương là 2:    87 x 2 = 174 > 167, vậy 2 không là thương của phép chia 167 : 87

Vậy thương của phép chia 167 : 87 là 1

292 : 41

Làm tròn các số 292 và 41 đến hàng chục thì được 290 và 40

                         290 : 40 = 7 (dư 10)

Thử với thương là 7:   41 x 7 = 287, 287 < 292

Vậy thương của phép chia 292 : 41 là 7

25 tháng 9 2019

11,032.24,3 ≈ 10. 25 = 250

31 tháng 8 2018

21608.293 ≈ 20000. 300 = 6000000

17 tháng 2 2019

57,80 : 49 ≈ 60 : 50 = 1,2

23 tháng 4 2019

762,40 : 6 ≈ 800 : 6 ≈ 133

Thế rốt cuộc là ra kết quả nào

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Học sinh thực hành.

2 tháng 8 2019

1.Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì ta có mỗi giá trị của đại lượng x đều có một giá trị tương ứng của đại lượng y . Giá trị tương ứng ấy của đại lượng y là duy nhất.

2. Đại lượng y không phải là hàm số của đại lượng x vì ứng với giá trị x = 5 chẳng hạn ta có hai giá trị của y (ước tự nhiên của 5 là 1 và 5)

3. Dựa vào định nghĩa các phép toán về số hữu tỉ. Chú ý rằng với các số hữu tỉ thì kết quả của các phép toán này là số hữu tỉ. Chẳng hạn câu b). Giả sử tích của số hữu tỉ \(x\ne0\)với số vô tỉ y là số hữu tỉ z. Ta có x.y=z.

Như vậy thì \(y=\frac{z}{x}\). Nhưng z và x \(\left(x\ne0\right)\)là hai số hữu tỉ nên thương của chúng cũng là số hữu tỉ. Suy ra y là số hữu tỉ, trái với đề bài. Vậy tích của một số hữu tỉ khác 0 với một số vô tỉ là một số vô tỉ.

31 tháng 12 2023

a: loading...

Vậy: Thương là 4,04; số dư là 0,006

b: loading...

vậy: Thương là 0,94; dư là 0,02