Thực hành: Tung một đồng xu 20 lần liên tiếp. Sử dụng vạch kiểm để kiểm đếm và hoàn thành bảng sau.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Số lần xuất hiện mặt S: 9
Số lần xuất hiện mặt N: 11
b: P(S)=9/20
P(N)=11/20
Xác suất thực nghiệm của biến cố ngẫu nhiên "Mặt xuất hiện của đồng xu là mặt N" là \(\dfrac{8}{15}\)
Xác suất thực nghiệm này bằng với xác suất của biến cố ngẫu nhiên ở trên
Số lần ghim chỉ vào ô màu trắng là 12
Tỉ số của số lần ghim chỉ vào ô màu trắng và tổng số lần xoay là: 12: 20 = \(\frac{3}{5}\)
Số lần chỉ ghim vào ô màu trắng là 12
Tỉ số giữa số lần chỉ ghim vào ô trắng và tổng số lần là:\(\dfrac{12}{20}=\dfrac{3}{5}\)
Tham khảo:
a)
b)
c)
- Nguyên đã kiểm đếm những loại cây trong vườn nhà ông là: Nhãn, xoài, cam, bưởi, mít.
- Trong các loại cây Nguyên kiểm đếm, loại cây có số lượng nhiều nhất là cam, loại cây có số lượng ít nhất là mít, loài cây có số lượng bằng nhau là nhãn và bưởi.
- Nguyên đã kiểm đếm tất cả số cây là: 11 + 16 + 22 + 11 + 10 = 70 (cây)
- Trung bình mỗi loại cây ăn quả trong vườn nhà ông có số cây là: 70 : 5 = 14 (cây)
a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)
b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)
c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16
,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)
Sau 5 lần tung đồng xu:
- Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần
- Số lần xuất hiện mặt S là 2 lần
a) Nếu tung một đồng xu 22 lần liên tiếp; có 13 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N bằng: \(\dfrac{13}{22}\)
b) Nếu tung một đồng xu 25 lần liên tiếp; có 11 lần xuất hiện mặt S thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{11}{25}\)
c) Nếu tung một đồng xu 30 lần liên tiếp; có 14 lần xuất hiện mặt N thì xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S bằng: \(\dfrac{30-14}{30}=\dfrac{8}{15}\)
Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
Vậy xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:
Học sinh tự thực hành và điền kết quả vào bảng.