K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  loading...  

16 tháng 10 2023

1) 17x2y chia hết cho 2,5,3 => y=0 (chia hết cho cả 2 và 5)

Ta có: 1+7+2=10 (chia 3 dư 1) => Để chia hết cho 3 thì x chia 3 dư 2 

Vậy: x=2 hoặc x=5 hoặc x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(2;0\right);\left(5;0\right);\left(8;0\right)\right\}\)

3, 234xy chia hết cho 2,5,9=> y=0 

Ta có: 2+3+4=9 (chia hết cho 9) => Để chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9

=> x=0 hoặc x=9

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left\{\left(0;0\right);\left(9;0\right)\right\}\)

3, 4x6y chia hết cho 2,5  => y=0 (chia hết cho 2 và 5)

Vì: x-y=4 => x=4

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(4;0\right)\)

4, 57x2y chia hết cho 5,9 nhưng không chia hết cho 2

Vậy y chia hết cho 5 không chia hết cho 2 => y=5

Ta có: 5+7+2+5= 19 (chia 9 dư 1). Để số đó chia hết cho 9 thì x chia 9 dư 8 => x=8

Vậy: \(\left(x;y\right)=\left(8;5\right)\)

16 tháng 10 2023

1) Để 17x2y chia hết cho cả 2 và 5 thì y = 0

Để 17x20 chia hết cho 3 thì 1 + 7 + x + 2 + 0 = 10 + x chia hết cho 3

⇒ x ∈ {2; 5; 8}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(2; 0); (5; 0); (8; 0)

2) Để 234xy chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Để 234x0 chia hết cho 9 thì 2 + 3 + 4 + x + 0 = 9 + x chia hết cho 9

⇒ x ∈ {0; 9}

Vậy ta được các cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(0; 0); (9; 0)

3) Để 4x6y chia hết cho 2 và 5 thì y = 0

Mà x - y = 4

⇒ x = 4

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là (4; 0)

4) Để 57x2y chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 nên y = 5

Để 57x25 chia hết cho 9 thì 5 + 7 + x + 2 + 5 = 19 + x chia hết cho 9 thì x = 8

Vậy ta được cặp giá trị (x; y) thỏa mãn là:

(8; 5)

19 tháng 7 2018

Chọn D

Bậc của đơn thức là 4 + 6 = 10.

16 tháng 9 2017

Tích của hai đơn thức là:

Giải bài 22 trang 36 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Bậc của đơn thức trên là tổng số mũ của các biến x và y

Số mũ của x là 3 ; Số mũ của y là 5

⇒ Bậc của đơn thức đó là 3+5=8.

 

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

6 tháng 5 2020

a) 234 chia hết cho 2 và chia hết cho 3

b) 750 chia hết cho 2 và chia hết cho 5

c) 243 chia hết cho 9

d) 831 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9

e) 891 chia hết cho 3 và chia hết cho 9

HOK TỐT

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

5.

$4x+3\vdots x-2$

$\Rightarrow 4(x-2)+11\vdots x-2$

$\Rightarrow 11\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1; 11; -11\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1; 13; -9\right\}$

6.

$3x+9\vdots x+2$
$\Rightarrow 3(x+2)+3\vdots x+2$
$\Rightarrow 3\vdots x+2$

$\Rightarrow x+2\in \left\{1; -1; 3; -3\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-1; -3; 1; -5\right\}$

7.

$3x+16\vdots x+1$

$\Rightarrow 3(x+1)+13\vdots x+1$

$\Rightarrow 13\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 13; -13\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 12; -14\right\}$

8.

$4x+69\vdots x+5$

$\Rightarrow 4(x+5)+49\vdots x+5$

$\Rightarrow 49\vdots x+5$

$\Rightarrow x+5\in\left\{1; -1; 7; -7; 49; -49\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-4; -6; 2; -12; 44; -54\right\}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 11 2023

** Bổ sung điều kiện $x$ là số nguyên.

1. $x+9\vdots x+7$

$\Rightarrow (x+7)+2\vdots x+7$

$\Rightarrow 2\vdots x+7$

$\Rightarrow x+7\in \left\{1; -1; 2; -2\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{-6; -8; -5; -9\right\}$

2. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 9\vdots x+1$

3. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 17\vdots x+2$
4. Làm tương tự câu 1

$\Rightarrow 18\vdots x+2$

30 tháng 11 2021

2: \(\Leftrightarrow x+2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{-1;-3\right\}\)

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}