K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và...
Đọc tiếp

Mưa acid là một thuật ngữ chung chỉ sự tích lũy của các chất gây ô nhiễm, có khả năng chuyển hóa trong nước mưa tạo nên môi trường acid. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu là khí SO2 và NOx thải ra từ các quá trình sản xuất trong đời sống, đặc biệt là quá trình đốt cháy than đá, dầu mỏ và các nhiên liệu tự nhiên khác. Hiện tượng này gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người, động – thực vật và có thể làm thay đổi thành phần của nước các sông, hồ, giết chết các loài cá và những sinh vật khác, đồng thời hủy hoại các công trình kiến trúc. Theo em, việc nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, hay ứng dụng.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
6 tháng 12 2023

Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm giảm thiểu tác hại của mưa acid thuộc phương pháp nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục đích giải quyết các vấn đề mưa acid gây nên (ảnh hưởng xấu đến môi trường, con người...)

12 tháng 9 2018

- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.930,9 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 1.687,3 mm.

- Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh: 243,6 mm.

 

5 tháng 5 2020

Phép nối.

5 tháng 5 2020

Phép lặp từ "mưa, trận"

3 tháng 1 2019

- Ở vùng chí tuyến, bờ đông của lúc địa có khí hậu ẩm, mưa nhiều, vì ảnh hưởng của dòng biển nóng; bờ tây của lục địa có khí hậu khô, vì chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Ở vùng ôn đới, bờ tây của đại dương có khí hậu lạnh, ít mưa, bờ tây của lục địa có khí hậu ấm áp, mưa nhiều ?

21 tháng 9 2019

- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đổi khô vì nằm I khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.

- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

12 tháng 3 2022

2,4

12 tháng 3 2022

d

23 tháng 4 2018

HƯỚNG DẪN

- Ví trí địa lí

+ Nước ta nằm trong khu vực gió mùa của châu Á, nên có mưa theo mùa, lượng mưa trong mùa mưa chiếm đến 85% lượng mưa cả năm.

+ Nước ta tiếp giáp với Biển Đông rộng lớn nên các khối khí được tăng cường ẩm khi đi qua biển, góp phần làm tăng lượng mưa (ví dụ gió mùa Đông Bắc vào nửa sau mùa đông gây mưa phùn ở ven biển, đồng bằng Bắc Bộ và duyên hải Bắc Trung Bộ).

- Hoàn lưu khí quyển

+ Gió Tây Nam nóng ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương đến và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Nam bán cầu lên gây mưa. Gió mùa Đông Bắc và Tín phong Bán cầu Bắc khô gây ra thời tiết khô.

+ Áp thấp và bão từ Biển Đông tràn vào nước ta gây mưa lớn ở những nơi hoạt động.

+ Dải hội tụ và frông đều gây mưa, đặc biệt dải hội tụ gây mưa lớn.

- Địa hình

+ Độ cao địa hình ảnh hưởng trực tiếp đến lượng mưa: càng lên cao, lượng mưa càng tăng; đến một độ cao nào đó, lượng mưa giảm do hết ẩm. Ở khu vực đồi núi có lượng mưa lớn hơn ở đồng bằng.

+ Hướng địa hình kết hợp với gió tạo nên sự phân hóa về mưa trên lãnh thổ nước ta: ở nơi địa hình cao, đón gió có lượng mưa lớn (Móng Cái, các đỉnh núi ở biên giới Việt - Trung, Hoàng Liên Sơn, Bạch Mã, khối núi Ngọc Linh - Kon Tum, cực Nam Trung Bộ...); nơi địa hình thấp trũng, khuất gió (Mường Xén...) hoặc nơi song song với hướng gió (Phan Rang...) đều có mưa rất ít; dãy Trường Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào cùng với gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương đến gây ra hiện tượng phơn khô nóng cho Duyên hải miền Trung và phần nam khu vực Tây Bắc...