những đóng góp nào của việt nam vào sự phát triển của asean
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN
Đáp án D
Vào thời điểm thập kỉ 60 – 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN
Đáp án D
Vào thời điểm thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, khu vực Đông Nam Á còn rất nghi kỵ, thậm chí căng thẳng và đối đầu với nhau. Việt Nam trong thời gian này cũng đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết mâu thuẫn giữa các nước Đông Dương và ASEAN do vấn đề Campuchia. Hơn nữa, việc ASEAN kết nạp Việt Nam cũng như Việt Nam gia nhập ASEAN đã tạo cho môi trường khu vực gắn kết lại với nhau hướng tới một ASEAN gồm 10 nước Đông Nam Á. Với việc Việt Nam tham gia, ASEAN có điều kiện hơn để hướng tới xây dựng cộng đồng và đóng góp vai trò trung tâm của mình trong hòa bình, ổn định và hợp tác khu vực.
=> Việt Nam gia nhập ASEAN mở ra triển vọng cho sự liên kết khu vực Đông Nam Á, mở ra thời kì hòa hợp, ổn định và phát triển của tổ chức ASEAN
- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
* Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi giành độc lập, các nước cần hợp tác giúp đỡ lẫn nhau để phát triển.
- Muốn hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn bên ngoài, nhất là Mĩ.
- Các tổ chức liên kết khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, như Cộng đồng châu Âu, đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liên kết với nhau.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm 5 nước Inđônêxia, Malaixia, Xingapo, Thái Lan, Philippin.
* Mục tiêu là tiến hành hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.
* Quá trình phát triển. (thành tựu chính)
- Từ 1967 -1975: ASEAN là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.
- Tháng 2/1976, Hội nghị cấp cao lần 1 của ASEAN kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác (Hiệp ước Bali) xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước.
- Giải quyết vấn đề Campuchia bằng các giải pháp chính trị, nhờ đó quan hệ giữa ASEAN với ba nước Đông Đương được cải thiện.
- Mở rộng thành viên của ASEAN, Brunây (1984), Việt Nam (7/1995), Lào và Miama (1997), Campuchia (1999).
- ASEAN đẩy mạnh hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN về kinh tế, an ninh và văn hóa vào năm 2015.
* Nội dung Hiệp ước Bali:
+> Tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.
+> Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.
+> Không sử dụng và đe doa bằng vũ lực với nhau.
+> Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.
+> Hợp tác phát triển có hiệu quả trong k.tế, vhóa, xh.
* Thời cơ và thách thức của Việt Nam
* Cơ hội:
- Nền kinh tế Việt Nam được hội nhập với nền kinh tế trong khu vực
- Tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực.
- Tiếp thu những thành tựu về khoa học kĩ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển kinh tế.
- Có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lí của các nước trong khu vực.
- Có điều kiện thuận lợi để giao lưu về văn hóa, giáo dục, khoa học – kĩ thuật, y tế, thể thao với các nước trong khu vực.
* Thách thức:
- Nếu không tận dụng cơ hội để phát triển thì nền kinh tế nước ta có nguy cơ tụt hậu với các nước trong khu vực.
- Sự cạnh tranh quyết liệt giữa nước ta với các nước trong khu vực.
- Hội nhập dễ bị “hòa tan”, đánh mất bản sắc và truyền thống của dân tộc.
tham khảo :
* Những điều kiện thuận lợi để các nước Đông Nam Á hợp tác phát triển kinh tế:
- Vị trí gần nhau, hầu hết các nước Đông Nam đều tiếp giáp với biển, rất thuận lợi cho giao lưu, liên kết với nhau bằng giao thông đường biển.
- Phát triển đi lên từ nông nghiệp với nền văn minh lúa nước, truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng ⟹ giao lưu hợp tác về văn hóa.
- Lịch sử đấu tranh, xây dựng đất nước có những điểm giống nhau.
* Biểu hiện sự hợp tác của các nước ASEAN :
- Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI;
- Nước phát triển hơn giúp các nước chậm phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng nhu cầu trong khu vực và để xuất khẩu;
- Tăng cường trao đổi hảng hóa giữa các nước;
- Xây dựng tuyến đường sắt, đường bộ qua các nước;
- Phối hợp khai thác, bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
Đóng góp của Việt Nam cho sự phát triển của ASEAN là rất lớn:
- Sáng kiến hội nhập khu vực ASEAN và là nước đã 3 lần giữ cương vị chủ tịch ASEAN vào các năm (1998, 2010 và 2020).
- Xây dựng Hiến chương ASEAN
- Xây dựng Tầm nhìn ASEAN 2020
- Tầm nhìn ASEAN 2025, Kế hoạch tổng thể về Kết nối ASEAN 2025
- Kế hoạch hành động Hà Nội trong khung khổ diễn đàn Khu vực ASEAN (Hanoi Action Plan for ARF)
- Khôi phục nền kinh tế sau đại dịch COVID-19, chiến lược của ASEAN trong đối phó với những trường hợp y tế cộng đồng khẩn cấp