Nêu nội dung bức tranh trong bài tiếng gà trưa SGK lớp 7 t1trang 50(sách mới) với ạ🥺.Bạn nào có sách giúp mik với😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vậy bạn trả lời giùm mk câu:
Cản nhận được gì về hình tượng người bà và tình cảm bà cháu trong bài thơ
Câu 1:
- Cảm hứng được khơi gợi từ sự việc : trên đường hành quân xa, khi dừng chân nghỉ ngơi bên xóm nhỏ, người chiến sĩ nghe thấy tiếng gà nhà ai nhảy ổ.
- Diễn biến mạch cảm xúc : khi nghe thấy tiếng gà trưa => tiếng gà trưa gợi cho người chiến sĩ những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ => Nỗi nhớ thêm da diết với hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm => Nỗi nhớ khắc sâu hình ảnh quê hương, trở thành động lực thôi thúc người chiến sĩ cầm súng lên đường.
Câu 2: Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí của người chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ:
- Hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng bên những ổ trứng hồng.
- Kỉ niệm một lần tò mò xem gà đẻ bị bà mắng.
- Hình ảnh người bà đầy lòng thương yêu, chắt chiu từng đàn gà, quả trứng để chăm lo cho cháu.
- Kỉ niệm về niềm vui và mong ước của tuổi thơ: được một bộ quần áo mới từ tiền bán gà (tưởng tượng ra vẻ đẹp của bộ quần áo).
Qua những dòng kỉ niệm được gợi lại, có thể nhận thấy, tác giả đã biểu lộ tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một người em nhỏ, cũng như biểu lộ tình cảm yêu quý, trân trọng người bà của đứa cháu.
Câu 3:
- Hình ảnh người bà:
+ Tay bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả cho con gà mái ấp.
+ Mắng cháu khi xem trộm gà đẻ.
+ Bà lo lắng, mong sao thời tiết thuận lợi, để cuối năm bán được gà, mua cho cháu bộ quần áo mơi.
=> Bà là người chịu thương, chịu khó, chắt chiu từng niềm vui nho nhỏ trong cuộc sống còn nhiều vất vả, lo toan.
- Tình cảm bà cháu trong bài thơ thật sâu nặng, thắm thiết. Bà thương cháu, luôn chắt chiu, dành dụm cho cháu. Cháu luôn yêu thương, quý trọng và biết ơn bà. Khi xa quê, hình ảnh sâu đậm nhất trong tâm hồn cháu là hình ảnh bà.
Câu 4: Bài thơ này được viết theo thể ngũ ngôn (5 tiếng) nhưng rất sáng tạo và linh hoạt:
- Thường mỗi khổ trong một bài ngũ ngôn có 4 câu nhưng bài này chỉ có ba khổ 4 câu, các khổ khác có đến 5 hoặc sáu câu, riêng khổ thứ nhất có đến 7 câu.
- Cách gieo vần trong bài thơ cũng rất linh hoạt. Phần lớn vần trong bài thơ là vần cách, có khi không chú trọng đến việc đúng vần mà chỉ cần giữ âm điệu. Mực dù vậy, đọc bài thơ lên nghe vần thấy rất hài hoà trong mạch cảm xúc của tác giả.
- Các câu thơ trong bài đều gồm 5 tiếng, riêng câu thơ Tiếng gà trưa (lặp lại mở đầu các khổ thứ hai, thứ ba, thứ tư và thứ bảy) là chỉ có 3 tiếng. Đây là một cách để Xuân Quỳnh tạo nên điểm nhấn về cảm xúc. Sau mỗi câu thơ Tiếng gà trưa là tác giả lại nhớ về một hình ảnh, một kỉ niệm quen thuộc. Các câu thơ này giữ cho mạch cảm xúc của bài thơ liền mạch, khiến cho những kỉ niệm và hình ảnh thơ luôn da diết, nồng nàn.
câu 5 thì................mk chịu thoi hà
1. Listen and tick (/) the word if it is the same as the word you hear and cross (x) it if it is different (Nghe và chọn (/) từ nếu nó giống với từ mà bạn nghe được và chọn (X) nếu khác.)
1. lock
X
7. cream
X
2. community
S
8. grocer
X
3. kind
X
9. vampire
s
4. cracker
X
10. beard
s
5. flavour
s
11. fruit
s
6. fear
s
12. vary
X
Phần nghe
1. log
7. gleam
2. community
8. closer
3. find
9. vampire
4. fracture
10. beard
5. flavour
11. fruit
6. fear
12. carry
2. Choose the word whose underlined part is pronounced differently (Chọn từ mà phần gạch dưới được phát âm khác)1. Chọn A. high bởi vì âm gh được phát âm là âm câm, còn những từ khác gh được phát âm là /f/
2. Chọn c. original bởi vì âm g được phát âm là /dz/, còn những từ khác, g được phát âm là /g/.
3. Chọn c. city bởi vì âm C được phát âm là /s/, còn những từ khác, C được phát âm là /k/.
4. Chọn B. flour bởi vì âm 0u được phát âm là /au/, còn những từ khác, ou được phát âm là /s/.
5. Chọn B. earn bởi vì âm ea được phát âm là /a/, còn những từ khác, ea được phát âm là /i/.
3. Put the phrases in the box into their suitable categories and tick (/) the one(s) you yourself do. (
Activities for...
yourself
your community
- tidying up your room (dọn dẹp phòng bạn)
- collecting stamps (sưu tầm tem)
- washing your hands before meals (rửa tay của bạn trước khi ăn)
- eating a lot of fruit (ăn nhiều trái cây)
- helping the old (giúp đỡ người già)
- raising money for the poor (quyên tiền cho người nghèo)
- collecting rubbish in your area (nhặt rác trong khu vực của bạn)
- open classes for Street children (mở các lớp học cho trẻ em đường phố)
How much can you remember? Choose one of the words/phrases below to match each description. The first one is an example. (Bạn có thể nhớ như thế nào? Chọn một trong những từ/ cụm từ bên dưới để nối với mỗi miêu tả. Câu đầu là ví dụ.)
Description
Word/ phrase
0. Bạn thích bút mực. Bạn sưu tầm và giữ chúng
collecting pen (sưu tầm bút mực)
1. một căn bệnh từ việc ăn quá nhiều
obesity (béo phì)
2. người sống trong một khu vực
community (cộng đồng)
3. năng lượng bạn cần cho những hoạt động hàng ngày
calories (calo)
4. giữ dáng cân đối
staying in shape (giữ dáng)
5. cho đồ vật để giúp những người có nhu cầu
donating (quyên góp)
6. một điều mà ban thích làm
hobby (sở thích)
5. Choose the best answer A, B, or C to complete the sentences.
1. A. need 2. B. has smoked 3. A. is
4.B. got 5. c. have always looked 6. B. in 2011
1. Người ta cần từ 1600 đến 2500 calo một ngày để giữ dáng.
2. Phòng học có mùi hôi. Có người đã hút thuốc.
3. Trong khu vực đó, sẽ thật khó để tìm đủ thức ăn cho mùa đông.
4. Anh ấy đã ăn nhiều thức ăn vặt, vì thế anh ấy đã mập lên rất nhanh.
5. Trong lịch sử nhân loại, người ta luôn tìm kiếm những thức ăn mới.
6. Làm Bạn đồng hành được thành lập vào năm 2011 để giúp trẻ em đường phố.
6. Match the beginnings in A with the endings in B.
1 - d
2- e
3 - a
4 - c
5 - b
1. Những người này sống trên núi, nên họ có nhiều không khí trong lành.These people live in the mountains, so they have a lot of fresh air.
2. Để giúp cộng đồng của mình, bạn có thể tham gia vào chương trình “Làm bạn đồng hành”, hoặc có thể bắt đầu những hoạt động riêng của bạn. To help your community, you can join Be a Buddy, or you can start your own activities.
3. Đừng ăn quá gần giờ đi ngủ, nếu không bạn sẽ bị mập. Don’t eat too close to your bed time, or you will be fat.
4. My dad can make beautiful pieces of art from empty eggshells, but he never sells them. Cha tôi có thể làm ra những tác phẩm nghệ thuật từ vỏ trứng, nhưng ông ấy không bao giờ bán chúng.
5. Đặt một thùng rác ở đây và đó, và người ta sẽ cho rác vào đỏ. Place a bin here and there, and people will throw rubbish into them.
7. Work in pairs. Ask your partner the questions to find out if your partner has good eating habits. (Làm theo cặp. Hỏi bạn những câu hỏi để tìm ra bạn học có thói quen ăn uống tốt hay không?)
1. Bạn có rửa tay trướ và sau bữa ăn không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
2. Bạn có cho vỏ bọc thức ăn vào một thùng rác khi bạn ăn xong?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Bạn có ngừng ăn khi bắt đầu cảm thấy no không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
4. Bạn ăn tùy thuộc vào bao tử của bạn phải không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
5. Bạn có ăn lâu trước khi đi ngủ không?
Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
- Skills
1. Read the passage and choose the correct answer A, B, or C. (Đọc đoạn văn và chọn câu trả lời đúng là A, B hay c.)
Những gì bạn chọn tạo nên chính bạn. Đây là 4 điều làm bạn hạnh phúc.
Thích phiêu lưu
Thăm một nơi mới, làm một điều mới, hoặc nói chuyện với một người mới. Điều này mang đến kiến thức và kinh nghiệm mới cho bạn.
Cười lớn hơn
Tiếng cười làm bạn hạnh phúc, và nó có một sức mạnh ma thuật làm cho người nghe hạnh phúc. Tiếng cười như thuốc. Nó làm bạn sông lâu hơn.
Yêu người khác trọn vẹn
Thể hiện tình yêu của bạn thường xuyên hơn. Đừng giữ nó cho riêng bạn. Bạn có thể không biết bạn có thể làm cho chính bạn và những người khác vui như thế nào khi làm điều đó.
Sống tích cực
Nhớ rằng mọi người có vài kỹ năng đáng giá và đóng góp cho cuộc sống. Không ai không là gì cả. Học cách yêu và tôn trọng bản thân bạn và người khác. Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc.
- A 2. B 3. c 4. B
1. Bạn có thể làm gì để có thêm kiến thức?
A. Thăm một nơi mới
B. Sử dụng những kỹ năng của bạn để cống hiến cho cuộc sống
C. Yêu những người xung quanh bạn.
2. Bạn có thể làm gì để sống lâu hơn?
A. Đi phiêu lưu.
B. Cười lớn hơn.
C. Sống tích cực.
3. Nếu bạn có một thái độ tích cực, nó sẽ tốt như thế nào?
A. Bạn có thể cười nhiều hơn.
B. Bạn có thể làm nhiều thứ hơn.
c. Bạn có thể cảm thấy vui vẻ.
4. Mục đích của đoạn văn này là gì?
A. Để thay đổi ý kiến con người về cuộc sống.
B. Để đưa ra lời khuyên về cách sống hạnh phúc
C. Nói cho con người để yêu thương người khác
2. Work in pairs. Interview each other to answer the questions. Then report the results to your class. (Làm theo cặp. Phỏng vấn nhau để trả lời các câu hỏi. Sau đó báo cáo kết quả cho lớp.)
1. Bạn có biết những hoạt động cộng đồng trong khu vực của bạn không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi biết. Không, tôi không biết.
2. Bạn đã từng tham gia vào hoạt động cộng đồng không?
- Yes, I do./ No, I don’t. Vâng, tôi có. Không, tôi không có.
3. Chính quyền cộng đồng là những người duy nhất giải quyết những vấnđề trong khu vực phải không?
- Yes, they do./ No, they don’t. Vâng, họ có. Không, họ không có.
4. Mọi người có nên tham gia giải quyết những vấn đề trong cộng đồng không?
- Yes, they should./ No, they shouldn’t. Vâng, họ nên. / Không, họ không nên.
5. Bạn có thích đóng góp nhiều cho cộng đồng của bạn không?
Yes, I’d love to./ No, I don’t. Vâng, tôi thích. / Không, tôi không thích.
3. Listen and tick (/) the correct answers.
Conversation 1 (Đàm thoại 1): 1. A 2. B
1. Tại sao Lan nghĩ rằng cô ấy không thể đi đến bữa tiệc của Nga?
A. Cô ấy chưa hoàn thành bài tập về nhà.
B. Cô ấy không muốn đến bữa tiệc của Nga.
C. Bữa tiệc diễn ra vào ngày đi học của cô ấy.
2. Lan quyết định làm gì?
A. Cô ấy sẽ không đi đến bữa tiệc sinh nhật của Nga.
B. Cô ấy có thể hoàn thành bài tập về nhà đầu tiên và sau đó đi đến bữa tiệc
C. Cô ấy nhờ chị cô ấy giúp làm bài tập về nhà.
Conversation 2 (Đàm thoại 2): 3. B 4C
- Vấn đề của Minh là gì?
A. Anh ấy không thích tiệc tùng.
B. Anh ấy thường nói dối bạn bè.
C. Anh ấy không có bạn.
2. Kết quả của thói quen của Minh có thể là gì?
A. Anh ấy không có bạn.
B. Anh ấy sẽ bỏ lớp.
C. Bạn bè sẽ không còn tin anh ấy.
Audio script:
Conversation 1
Lan: Nga’s having a birthday party tonight and I’m afraid that I can’t go. Mai: Why not?
Lan: Lots of homework.
Mai: Why don’t you ask your sister to help. She’s so good at maths.
Lan: Yes, it’s a better idea. I’ll do as you say.
Mai: Great. See you there.
Conversation 2
Lan: By the way, is Minh coming, too?
Mai: I saw his name in the list but I don’t know if he’s coming. Why?
Lan: I don’t like him. He often tells a lie.
Mai: Yes, I know. He lies to his friends and never says ‘Sorry’ when he’s discovered.
Lan: Does he know that lying leads him nowhere?
Mai: And he’s losing friends.
Lan: Yes. We can’t trust a liar, can we?
Mai: No, we can’t.
4. Make complete sentences from the prompts below and match them with the pictures. (Hoàn thành các câu từ gợi ý bên dưới và nối chúng với những bức tranh.)
Hình 1
1. They water and take great care of the trees during the first month.
Họ tưới nước và chăm sóc các cây suốt tháng đầu.
5. This activity is often done in spring.
Hoạt động này thường được thực hiện vào mùa xuân.
6. They dig a hole to put the young tree in.
Họ đào một cái hố để đặt cây con vào.
Hình 2:
2. They carry recycled bags to put the rubbish in.
Họ mang những cái túi tái chế để bỏ rác vào.
3. The community organises this activity once a month.
Cộng đồng tổ chức hoạt động này một tháng một lần.
4. They walk along the beach and collect all the rubbish.
Họ đi bộ dọc bờ biển và thu nhặt tất cả rác.
Câu nào khó hoặc không hiểu bạn có thể đăng lên diễn đàn để thảo luận nhé
Hoăc bạn cũng có thể hỏi trực tiếp mình hay các bạn giỏi tiếng anh trên cộng đồng :>
1b)
ND:
- Bài thơ thể hiện quan niệm một đàtình bạn đậm đà thắm thiết vượt lên trên những vật chất tầm thường tri âm, tri kỉ tuy một mà hai tuy hai mà một
NT:
- Sáng tạo trong việc xây dựng tình huống
-Vận dụng ngôn ngữ, thể loại điêu luyện
1.
Nội dung: Tả cảnh QĐN hoang sơ, thấp thoáng, vắng vẻ thiếu sự sống của con người chỉ có một vài chú tiều lom khom kiếm cúi, mấy ngôi nhà chợ lắc đắc bên sông. Và tâm trạng nhớ quê hương, đất nước da diết, sâu nặng của người lữ khách xa quê cô đơn không ai chia sẻ
Nghệ thuật:
- Vận dụng điêu luyện thể thơ Đươmgf
- Bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Sáng tạo trong việc dùng từ láy
-Sử dụng nghệ thuật đối hiệu quả
Nội dung chính
Câu chuyện nói về nghệ sĩ A-ri-ôn với đàn cá heo. Ông ca hát hay và giành nhiều giải thưởng. Khi bị bọn cướp hại, ông đã hát và khiến đàn cá heo say mê. Đàn cá cứu ông. Bọn cướp cuối cùng bị trừng trị. Con người tưởng nhớ tình cảm của cá heo nên khắc hình cá heo cõng con người lên đồng tiền.
Trl :
Câu chuyện nói về A- ri - ôn và đàn cá heo đó .
- Cách đối xử của đám thủy thủ đối với A-ri-ôn thể hiện sự tham lam, độc ác, coi trọng vật chất hơn sự sống của con người. Hơn nữa đây lại là người tài ba.
- Cách đối xử của đàn cá heo đối với người nghệ sĩ A-ri-ôn thể hiện sự quý trọng con người, biết giúp người bị nạn, biết thưởng thức tiếng hát hay của nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn.
Sao không viết câu hỏi ra đây luôn đi chứ có thể nhièu người biết mà không có sách lắm! Sao hướng dẫn được
a) Sách Ngữ văn 7 có 4 nội dung lớn về tiếng Việt là:
- Từ vựng: thành ngữ và tục ngữ; Thuật ngữ; Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt; Ngữ cảnh và nghĩa cảu từ trong ngữ cảnh.
- Ngữ pháp: Số từ, phó từ; Các thành phần chính và thành phần trạng ngữ trong câu; Công dụng của dấu chấm lửng.
- Hoạt động giao tiếp: Biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh; Liên kết và mạch lạc của văn bản; Kiểu văn bản và thể loại.
- Sự phát triển của ngôn ngữ: Ngôn ngữ của các vùng miền; Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.
b) Hệ thống bài tập tiếng Việt trong sách Ngữ văn 7 là:
- Bài tập nhận biết các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập nhận biết các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm, nói tránh…
- Bài tập phân tích tác dụng của các hiện tượng và đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh trong tác phẩm văn học và đời sống…
- Bài tập tạo lập đơn vị tiếng Việt
Ví dụ: bài tập viết đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm- nói tránh…