K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

a, ta có ^MDB=^FCD ( đồng vị)

mà ^EBD= ^ FCD ( tam giác ABC đều)

=> ^MDB=^EBD 

=> tứ giác EMDB là hình thang cân

CMTT: 2 tứ giác còn lại

b, chu vi của DEF = 15 hay DE+EF+FD=15 mà DE=BM, EF=AM, FD=MC( theo tính chất của hình thang cân )

=> AM+ MB + MC=15

28 tháng 7 2017

a. ta có: \(\widehat{ADM}=\widehat{ABC}\)( đồng vị và MD // BC)
    và  \(\widehat{DAF}=\widehat{ABC}\) ( \(\Delta ABC\)đều)
    suy ra \(\widehat{DAF}=\widehat{ADM}\)
hình thang \(ADMF\) ( MF // AD) có \(\widehat{DAF}=\widehat{ADM}\)nên là hình thang cân

a: MD//AC

=>góc MDB=góc ACB

=>góc MDB=60 độ

Xét tứ giác BEMD có

EM//BD

góc B=góc MDB

=>BEMD là hình thang cân

ME//BC

=>góc AEM=góc ABD=60 độ

Xét tứ giác AEMF có

MF//AE
góc A=góc MEA

=>AEMF là hình thang cân

MF//AE

=>góc CFM=góc CAB=60 độ

Xét tứ giác DCFM có

DM//FC

góc DCF=góc MFC

=>DCFM là hình thang cân

b: Sửa đề: Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của tam giác nào

AEMF là hình thang cân

=>AM=EF

BEMD là hình thang cân

=>BM=ED

FMDC là hình thang cân

=>MC=FD

=>Độ dài 3 cạnh MA,MB,MC bằng độ dài 3 cạnh của ΔEFD

15 tháng 7 2017

mình k biết

3 tháng 2 2018

bài 1 sai đề rồi bạn. Nếu BEMD là ht cân thật thì \(\widehat{ABC}=\widehat{MDB}\)mà \(\widehat{MDB}=\widehat{ACB}\)(đồng vị) => \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)=> tam giác ABC cân( trái với đề bài)

3 tháng 4 2018

Nhưng ngta đâu có ns là tam giác ABC ko đc cân đâu :3