Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 52m, đáy lớn bằng 7/4 đáy nhỏ. Người ta kéo dài đáy lớn về một phía thêm 6m nên diện tích tăng thêm 132m2. Tính diện tích thửa ruộng sau khi kéo dài thêm đáy lớn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ dài đáy lớn là: \(33\times5:3=55\left(m\right)\)
Chiều cao của hình thang là: \(\left(87\times2\right):6=29\left(m\right)\)
Đáy lớn sau khi kéo dài là: 29 + 6 = 35 ( m )
Diện tích thửa ruộng hình thang sau khi kéo dài là
( 33 + 35 ) : 2 \(\times\) 29 = 986 ( m2 )
Đáp số: 986 m2
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là :
\(52\times75\%=39\left(m\right)\)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
\(80\times2:\left(10+6\right)=10\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
\(\left(52+39\right)\times10:2=455\left(m^2\right)\)
Đáp số : 455m\(^{^2}\)
đáy nhỏ là : 39 : 5/3 = 23.4 ( m )
Phần S tăng thêm là hình tam giác có đáy là 8m, chiều cao chính là chiều cao hình thang ban đầu
Chiều cao phần tăng thêm ( hay hình thang ban đầu ) là : 128 x 2 : 8 = 32 ( m )
Diên tích hình thang ban đầu là : ( 39 + 23,4 ) x 32 : 2 = 998,4 ( m2 )
Diện tích sau khi kéo dài đáy lớn là : 998,4 + 128 = 1126,4 ( m2 )
Đ/S : .....
không đâu tớ kiểm tra lại rồi bài toán này cô giáo tớ cho đó!
Đáy bé thửa ruộng là:
62,5X2/3=41.......
Bài này tính không dược bạn ơi
Ổ, tôi nghĩ lời giải dành cho các em rất đơn giản:
+----------+--------+
+------------+ -------+
+---------------+-------+
+-------------------+------+
+----------------------+-----+
-Diện tích ruộng tăng thêm chính là diện tích của hình thang có hai đáy là 12.4 mét và 8 mét, với chiều cao là chiều cao của thửa ruộng ban đầu (trên hình là hình thang nhỏ phía bên phải, do YHĐ cắt bỏ khoảng trắng nên tôi dùng dấu - để vẽ)
-Chiều cao của thửa ruộng: h=2*S:(a+b)=2*367.2:(12.4+8) = 36 (mét)
-Đáy bé của thửa ruộng ban đầu: 62.5*2/5=25 (mét)
-Diện tích thửa ruộng ban đầu: (62.5+25)*36:2= 1575 (mét vuông)
Đáy lớn là : 52 : 4 x 7 = 91 ( m )
Chiều cao là : 132 x 2 : 6 = 44 ( m )
Đáy lớn mới là : 91 + 6 = 97 ( m )
Diện tích là : ( 97 + 52 ) x 44 : 2 = 3278 ( m2 )
Độ dài quãng đường khi đi và khi về cùng bằng độ dài AB nên thời gian đi (T_đi) và thời gian về (T_về) tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Ta có:
T_đi / T_về = 24 / 22 = 12 / 11
T_đi - T_về = 15 phút = 0,25 (giờ)
Gọi T_đi là: 12 phần thì T_về là: 11 phần.
Hiệu số phần là:
12 - 11 = 1 (phần)
Một phần là:
0,25 : 1 = 0,25 (giờ)
Thời gian đi từ A đến B là:
0,25 x 12 = 3 (giờ)
⇒ Đoạn đường AB:
3 x 22 = 66 (km)