K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

undefined

a. ta có : 

\(AB+BC=AC\\ hay2+BC=7\\ \Rightarrow BC=7-2=5\left(cm\right)\)

undefined

b. ta có :

\(BD-AB=AD\\ hayBD-2=3\\ \Rightarrow BD=3+2=5\left(cm\right)\)

c. ta có : 

\(DC-BD=BC\\ hayDC-5=5\\ \Rightarrow DC=5+5=10\left(cm\right)\)

ta thấy \(BD=BC=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

nên B là trung điểm DC

8 tháng 12 2018

a, Ta có:

AB = AC + BC

\(\Rightarrow\)BC = AB - AC = 7 -3 = 4 (cm)

b,

Vì D là trung điểm của AC nên DC = 1/2 AC = 1.5 (cm)

Đoạn BD = BC + DC = 4 +1.5 = 4.5 (cm)

c, Đoạn AE = AC + CE = 3 + 1 = 4( cm)

Đoạn AB = 7(cm) > 4 (cm) ​

\(\Rightarrow\)Điểm B nằm ngoài đoạn AE . Vậy điểm B không phải truang điểm của đoạn AE

30 tháng 4 2022

nnnnnnnnnnnnnnnnnnn

18 tháng 9 2019

a) Trên tia Ax có AC= 3 cm< AB=7 cm

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

=> AC+CB=AB

     3+CB=7

         CB=7-3=4

Vậy BC= 4 cm

18 tháng 9 2019

b) Vì M là trung điểm của BC

=> BM=MC=1/2 BC= 4:2=2 (cm)

+Trên tia Ax có BM=2 cm< BA=7 cm

=> Điểm M nằm giữa điểm A và B

=> BM+MA=BA

    2+MA=7

        MA=7-2

         MA=5

Vậy MA= 5 cm

17 tháng 11 2017

bạn vẽ hình rồi làm như trong sách giáo khoa là ra. mình ko chắc mình làm đúng đâu

15 tháng 12 2019

Bạn ơi Ax và Ax sao lại là hai tia đối nhau