cho 2 góc kề bù AOB và BOC , vẽ tia OM là tia phân giác của BOC . Cho AOB gấp đôi BOC . Tính AOM
Giúp mình nhé !!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : AOB+BOC=180 độ (2 góc kề bù)
Mà AOB=2 BOC
Tổng số phần bằng nhau là:
(1+2)=3
Vậy BOC là:
180:3=60Độ
đề sai rùi kìa 2 góc kề thui ko phải 2 góc kề bù nhá!
A) Vì AOB kề BOC
nên : AOB + BOC = AOC
=> 50 độ + 30 độ = AOC
=> AOC = 80 độ
B) Vì tia om nằm giữa hai tia ob và oc nên
COM = MOB = BOC/2 = 30 độ /2 = 15 độ.
Vì AOm kề MOC
nên: AOM + MOC = AOC
=> AOM + 15 độ = 80 độ
=> AOM = 65 độ
C) Vì ON nằm giữa hai tia OB và OA
nên : AON=NOB = BOA /2 = 50 độ / 2 = 25 độ .
Vì MON kề AON
nên : MON + AON = MOA
=> MON + 25 độ = 65 độ
=> MON = 40 độ
Gọi x là số đo AOM.
Do MOC gấp 5 lần AOM, ta có số đo MOC là 5x.
Vì OM là tia phân giác của BOA, nên số đo BOM cũng là x.
Vì hai góc kề bù, ta có:
x + 5x + x = 180°
7x = 180°
x = 180°/7 x ≈ 25.71°
Vậy, số đo BOC là 5x = 5 * 25.71° ≈ 128.57°.
Ta có :
\(\widehat{MOC}=5\widehat{AOM}\) (đề bài)
\(\Rightarrow\widehat{MOB}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOM}+\widehat{BOC}=5\widehat{AOM}\) (phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=4\widehat{AOM}\Rightarrow2\widehat{BOC}=8\widehat{AOM}\left(1\right)\)
\(\widehat{BOC}=180^0-\widehat{BOA}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-2\widehat{AOM}\) (phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^0-8\widehat{BOC}\) (Do (1))
\(\Rightarrow9\widehat{BOC}=180^0\Rightarrow\widehat{BOC}=20^0\)
\(\text{a) Vì 2 góc }\widehat{aOb}\text{ và }\widehat{bOc}\text{ là 2 góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=180^0\)
\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}+5\widehat{aOb}=180^0\)
\(\Rightarrow6\widehat{aOb}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}=180^0:6\)
\(\Rightarrow\widehat{aOb}=30^0\)
\(\text{Mà }\widehat{bOc}=5\widehat{aOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=5.30^0\)
\(\Rightarrow\widehat{bOc}=150^0\)
\(\text{b) Vì Om là tia p/g của }\widehat{bOc}\)
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{mOc}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{150^0}{2}=75^0\)
\(\text{Vì }\widehat{aOm}\text{ và }\widehat{mOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOm}+\widehat{mOc}=180^0\)
\(\text{hay }\widehat{aOm}+75^0=180^0\)
\(\widehat{aOm}=180^0-75^0\)
\(\widehat{aOm}=105^0\)
\(\text{c) Vì }\widehat{aOn}\text{ và }\widehat{nOc}\text{ là cặp góc kề bù}\)
\(\Rightarrow\widehat{aOn}+\widehat{nOc}=180^0\)
\(\text{hay }105^0+\widehat{nOc}=180^0\)
\(\widehat{nOc}=180^0-105^0\)
\(\widehat{nOc}=75\)
\(\text{Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia On có :}\)
\(\hept{\begin{cases}\widehat{mOc}=75^0\\\widehat{nOc}=75^0\end{cases}\Rightarrow\widehat{mOc}=\widehat{nOc}\left(1\right)}\)
\(\Rightarrow\text{Tia Oc nằm giữa 2 tia On và Om ( 2 )}\)
\(\text{Từ }\left(1\right)\text{ và }\left(2\right)\Rightarrow\text{Tia Oc là tia p/g của }\widehat{mOn}\)
hình tự vẽ
vì AOB gấp đôi BOC
\(\Rightarrow\)AOB = 2 . BOC
Mà AOB + BOC = 180 độ
2 . BOC + BOC = 180 độ
3 . BOC = 180 độ
BOC = 60 độ
OM là tia phân giác của BOC
=> BOM = MOC = \(\frac{BOC}{2}=30^o\)
=> AOM = 2 . 60 + 30 = 150 độ
Vì AOB và BOC là 2 góc kề bù=> \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=90^o\)
Mà \(\widehat{AOB}=2\widehat{BOC}\left(tđb\right)\)\(=>\widehat{AOB}=60^o\)