Viết đạn văn tổng phân hợp 12 câu làm rõ cảnh ngộ và nỗi niềm của kiều khi ở lầu ngưng bích.Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và câu ghép
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời phủ dụ của Quang Trung đối với nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An đã được làm rõ qua 12 câu dẫn trực tiếp và câu ghép nối:
Quang Trung nói: "Anh em hãy lắng nghe lời của ta. Chúng ta đã chiến đấu từ lâu, đánh bại quân xâm lược, nhưng chúng ta cần phải cùng nhau tiếp tục đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước. Ta tin rằng nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An sẽ không ngại khó khăn và sẽ đứng vững bên ta."
Quang Trung tiếp tục: "Chúng ta đã chứng minh được sức mạnh của mình trong những trận đánh trước đây. Hãy nhớ rằng chúng ta đang chiến đấu cho tự do và công bằng. Chúng ta không thể để cho quân xâm lược tiếp tục áp bức và cướp đoạt tài nguyên của dân tộc. Hãy cùng nhau đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn và đánh bại kẻ thù."
Quang Trung cũng nhấn mạnh: "Nghĩa quân Tây Sơn ở Nghệ An là một phần quan trọng của cuộc chiến này. Chúng ta cần phải hợp tác chặt chẽ, chia sẻ thông tin và kế hoạch chiến lược. Chỉ có bằng sự đoàn kết và sự tin tưởng vào nhau, chúng ta mới có thể đánh bại quân xâm lược và giành lại độc lập cho đất nước."
Cuối cùng, Quang Trung kết luận: "Hãy nhớ rằng chúng ta đang chiến đấu cho tương lai của con cháu chúng ta. Hãy là những người anh hùng, những người chiến sĩ không sợ gian khó. Hãy cùng nhau đi vào trận địa, với lòng dũng cảm và quyết tâm, để chúng ta có thể xây dựng một đất nước giàu mạnh và tự do."
Trong sáu câu đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du đã miêu tả một cách suất sắc khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng của Thúy Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Mở đầu đoạn thơ, tác giả đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ ở cụm từ “khóa xuân”, “khóa xuân” ở đây có nghĩa là khóa kín tuổi xuân hay còn có thể hiểu là nàng đang bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích. Nơi đang giam lỏng nàng là một nơi rất cao, trơ trọi và có thể quan sát hết mọi vật xung quanh. Tác giả Nguyễn Du đã sử dụng rất nhiều hình ảnh gợi cảm như “non xa”,”trăng gần”,”bát ngát”,”cát vàng”, “bụi hồng” để diễn tả khung cảnh thiên nhiên mênh mông, rộng lớn, hoang vu và rợn ngợp. Rất có thể đây là cảnh thật nhưng cũng có thể chỉ là những hình ảnh mang tính ước lệ tượng trưng để nói lên sự cô đơn của Thúy Kiều không chỉ ở không gian mà còn là thời gian. Thành ngữ “mây sớm đèn khuya” có nghĩa là sáng làm bạn với mây, tối làm bạn với đèn. Đây là một vòng tuần hoàn khép kín với ý cốt là nói lên sự cô đơn đến tuyệt đối của nàng. Ôi! nàng đã cô đơn ,tủi nhục đến nhường nào khi sớm tối chỉ làm bạn với vật vô tri vô giác như vậy . Và khi đối diện với chính bản thân mình nàng cảm thấy “bẽ bàng”. Nàng xấu hổ và tủi thẹn bởi nàng đã bị cướp cái đáng giá nghìn vàng của một người con gái trong nháy mắt vì bị Mã Giám Sinh lừa và sau đó hắn đã làm nhục nàng. Ở câu thơ cuối cùng của bài thơ cụm từ “nửa tình nửa cảnh” đã nói lên tâm trạng vô cùng rối bời khiến cho Kiều như bị chia tấm lòng.
Chú thích : câu cảm thán : Ôi! Nàng đã cô đơn tủi nhục đến nhường nào.....
Tham khảo :
Thúy Kiều là người con hiếu thảo , có tấm lòng vị tha đáng trân trọng . Nhớ cha mẹ , nàng hình dung ra cảnh cha mẹ ngày đêm tựa cửa ngóng tin mình . Chữ " xót " không chỉ thể hiện nỗi nhớ mà còn hàm chứa cả nỗi đau tình thương đến nghẹn ngào . Đó là nỗi nhớ bộc lộ hai chiều tâm trạng . Có nỗi xót thương của cha mẹ khi nghĩ về con gái lưu lạc phương xa và có cả nỗi đau lòng của người con vì tình cảnh éo le mà phải sống xa gia đình . Kiều đau đớn khi nghĩ đến cha mẹ sớm chiều ngóng tin con trong vô vọng . Nàng lo lắng không biết giờ đây khi không có nàng bên cạnh , ai sẽ là người chăm sóc cha mẹ khi tiết trời thay đổi . Bản thân nàng đã hi sinh mình để gia đình được đoàn viên, một mình lưu lạc nơi đất khách . Thế nhưng trong cảnh ngộ đó trái tim nàng vẫn đau đáu nghĩ cho mọi người .