K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2023

a: \(sinx+cosx=\sqrt{2}\)

=>\(\left(sinx+cosx\right)^2=2\)

=>\(1+2\cdot sinx\cdot cosx=2\)

=>\(2\cdot sinx\cdot cosx=1\)

=>\(sinx\cdot cosx=\dfrac{1}{2}\)

b: \(\left(sinx-cosx\right)^2=\left(sinx+cosx\right)^2-4\cdot sinx\cdot cosx\)

\(=2-4\cdot\dfrac{1}{2}=2-2=0\)

=>\(sinx-cosx=0\)

c: \(sinx-cosx=0\)

\(sinx+cosx=\sqrt{2}\)

Do đó: \(sinx=cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

NV
4 tháng 2 2021

\(sinx+cosx=m\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)^2=m^2\)

\(\Leftrightarrow1+2sinx.cosx=m^2\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{m^2-1}{2}\)

\(A=sin^2x+cos^2x=1\)

\(B=sin^3x+cos^3x=\left(sinx+cosx\right)^3-3sinx.cosx\left(sinx+cosx\right)\)

\(=m^3-\dfrac{3m\left(m^2-1\right)}{2}=\dfrac{2m^3-3m^3+3m}{2}=\dfrac{3m-m^3}{2}\)

\(C=\left(sin^2+cos^2x\right)^2-2\left(sinx.cosx\right)^2=1-2\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)^2\)

\(D=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sinx.cosx\right)^2\)

\(=1-3\left(\dfrac{m^2-1}{2}\right)^2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Hàm số \(y = \sin 2x + \tan 2x\) có nghĩa khi \(tan 2x\) có nghĩa

\(\cos 2x \ne 0\;\; \Leftrightarrow 2x \ne \frac{\pi }{2}\;\;\;\; \Leftrightarrow x \ne \frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}\) \

 Vây tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ {\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}} \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - 2x} \right) + \tan \left( { - 2x} \right) =  - \sin 2x - \tan 2x =  - \left( {\sin 2x + \tan 2x} \right) =  - f\left( x \right),\;\forall x \in D\).

Vậy \(y = \sin 2x + \tan 2x\) là hàm số lẻ

b) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \cos \left( { - x} \right) + {\sin ^2}\left( { - x} \right) = \cos x + {\sin ^2}x = f\left( x \right),\;\forall x \in D\)

Vậy \(y = \cos x + {\sin ^2}x\) là hàm số chẵn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

c) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right)\cos \left( { - 2x} \right) =  - \sin x.\cos 2x =  - f\left( x \right),\;\forall x \in D\)

Vậy \(y = \sin x\cos \;2x\) là hàm số lẻ

d) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) + \cos \left( { - x} \right) =  - \sin x + \cos x \ne f\left( x \right),\;\forall x \in D\)

Vậy \(y = \sin x + \cos x\) không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ

26 tháng 8 2021

1, \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)

⇔  \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}cos\left(x+\dfrac{\pi}{6}\right)=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

⇔ \(sin\left(x+\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{\pi}{4}\right)=sin\dfrac{\pi}{4}\)

2, \(\left(\sqrt{3}-1\right)sinx+\left(\sqrt{3}+1\right)cosx=1-\sqrt{3}\)

⇔ \(\dfrac{\left(\sqrt{3}-1\right)}{2\sqrt{2}}sinx+\dfrac{\left(\sqrt{3}+1\right)}{2\sqrt{2}}cosx=\dfrac{1-\sqrt{3}}{2\sqrt{2}}\)

⇔ sinx . si

27 tháng 8 2021

Giải hết dùm mik đc k câu 3 luôn

14 tháng 4 2019

1.

\(\frac{\pi}{2}< x< \pi\\ \Rightarrow cosx< 0,sinx>0,cotx< 0\)

\(cotx=\frac{1}{tanx}=\frac{-1}{3}\)

\(1+tan^2x=\frac{1}{cos^2x}\\ \Rightarrow cosx=\sqrt{\frac{1}{1+tan^2}}=\sqrt{\frac{1}{1+9}}=-\frac{\sqrt{10}}{10}\)

\(sinx=\sqrt{1-cos^2x}=\sqrt{1-\frac{10}{100}}=\frac{3\sqrt{10}}{10}\)

13 tháng 8 2023

Ta có \(2\sin x\cos x=\left(\sin x+\cos x\right)^2-\left(\sin^2x+\cos^2x\right)\) 

\(=\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-1=-\dfrac{7}{16}\)  

Từ đó \(A=\left|\sin x-\cos x\right|\)

\(\Rightarrow A^2=\left(\sin x-\cos x\right)^2\)

\(A^2=\sin^2x+\cos^2x-2\sin x\cos x\)

\(A^2=1+\dfrac{7}{16}=\dfrac{23}{16}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{\sqrt{23}}{4}\) (do \(A\ge0\))

 

 

 

 

 

13 tháng 8 2023

Có \(\cos x+\sin x=\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\cos x+\sin x\right)^2=\dfrac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow2.\sin x.\cos x+1=\dfrac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow\sin x.\cos x=-\dfrac{7}{32}\)

Lại có \(\left(\cos x+\sin x\right)^2=\left(\cos x-\sin x\right)^2+4.\sin x.\cos x=\dfrac{9}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\cos x-\sin x\right)^2=\dfrac{23}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sin x-\cos x\right|=\dfrac{\sqrt{23}}{4}\)

b: \(B=sin^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+cos^2x\)

\(=sin^2x+cos^2x=1\)

c: \(=cos^2x\left(cos^2x+sin^2x\right)+cos^2x\)

=cos^2x+cos^2x

=2*cos^2x có phụ thuộc vào x nha bạn