câu 1 làm từ câu i cũng được ạ
xin mng cứu em D:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
1. should ask
*must not ask là sai vì người quản lí mới nên hỏi vài câu hỏi trước khi thực hiện thay đổi
*have to ask (mang tính chủ quan) nên có làm hay không làm cũng được nên ta không chọn đáp án này
2. could prevent
Vì sau would, could là V_inf
\(n_{Fe}=\dfrac{1,68}{56}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
0,03 0,02 0,01
V = VO2 = 0,02.24,79 = 0,4958 (l)
mFe3O4 = 0,01.232 = 2,32 (g)
PTHH: Fe3O4 + 4H2 ---to---> 3Fe + 4H2O
0,01 0,04
VH2 = 0,04.24,79 = 0,9916 (l)
1. illegal
2. traffic jam
3. seatbelt
4. safely
5. railway station
6. safety
7. traffic signs
8. helicopter
9. tricycle
10. boat
d) bài đêm nay Bác ko ngủ của Minh Huệ
em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^
1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.
2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền
3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được nghị quyết này, “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.
Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.
1:
i: \(=\dfrac{15}{34}+\dfrac{19}{34}+\dfrac{7}{21}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)
\(=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}-1-\dfrac{15}{37}\)
\(=1-\dfrac{15}{37}=\dfrac{22}{37}\)
j: \(=1-\left(-27\right)+\dfrac{1}{2}:\dfrac{-1}{8}\)
\(=1+27-4=24\)
k: \(=-8+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{-4}{1}-15\)
\(=-8-2-15=-25\)
l: \(=3:\dfrac{9}{4}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)
\(=3\cdot\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{9}\cdot6\)
\(=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}=2\)
m: \(=9\cdot\dfrac{1}{3}-\left(-27\right)=3+27=30\)
n: \(\sqrt{\dfrac{16}{25}}\cdot\sqrt{\dfrac{121}{64}}-1\dfrac{3}{10}\)
\(=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{11}{8}-\dfrac{13}{10}\)
\(=\dfrac{11}{10}-\dfrac{13}{10}=-\dfrac{2}{10}=-\dfrac{1}{5}\)
o: \(=\dfrac{9}{8}\cdot12-\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{27}{2}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{26}{2}=13\)
p: \(=\dfrac{3^2\cdot2^2+3^2\cdot3\cdot2^2+3^2}{-13}\)
\(=\dfrac{3^2\left(2^2+3\cdot2^2+3^2\right)}{-13}\)
\(=\dfrac{9\cdot\left(4+3\cdot4+9\right)}{-13}\)
\(=\dfrac{9\cdot25}{-13}=-\dfrac{225}{13}\)