K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2023

Bạn xem lại đề. Với $n=2$ thì biểu thức không chia hết cho 64.

21 tháng 10 2022

Bài 3: 

a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

b: =>-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

18 tháng 10 2020

Trả lời giúp mình k cho!

28 tháng 1 2018

A=3^(2n+3)+2(4n+1)chia hết cho 25 có thể dùng pp như phần a để giải phần này tôi dùng 1 phương pháp khác cho phong phú và pp nay co thể ap dụng cho phần a) Pp lựa chọn phần dư: A=3^(2n+3)+2^(4n+1) gọi 3^(2n+3)=B,2^(4n+1)=C n=1 B=3^(2+3)=3^5=243 chia 25 dư 18 C=2^5=32 chia 25 dư 7 B+C chia 25 dư bằng 18+7chia 25 dư 0 giả sử n=k là số đầu tiên thỏa mãn A=3^(2n+3)+2^(4n+1) chia hết cho 25 ta chứng minh với n=k+2 số A cũng chia hết cho 25 Gọi A(k),B(k), C(k) là giá trị A, B, C ứng với n=k khi n=k gọi b là phần dư của B(k) cho 25, c là phần dư của C(k) cho 25 n=k số A =B(k)+C(k) chia hết cho 25 nên b+c chia hết cho 25 với k+2 thì B(k+2)=B(k)*9=81B(k), C(k+2)=C(k)*2*8=256C(k) A(k+2)=81(B(k)+256C(k)=75B(k)+6B(k)+250... A(k+2)=75C(k)+250C(k)+6(B(k)+C(k)) hai số hạng đầu chứa các nhân tử chia hết cho 25 nên chúng chia hết cho 25 còn B(k)+C(k) chia hết cho 25 từ đó A(k+2) chia hết cho 25 ta CM đc n=1 A chia hết cho 25 và nếu với k số A chia hết cho 25 thi với k+2 số A cũng chia hết cho 25 vậy với mọi số lẻ n thì A chia hết cho 25

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

2 tháng 10 2021

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)