Lớp em chuẩn bị diễu hành
20 nam, 27 nữ xếp thành 4 hàng
Xếp xong các bạn còn dư
Cầm cờ đi trước oai như anh hùng
Trống khua cắc cắc, tùng tùng
Đố ai, mấy bạn xếp chung một hàng?
Một, hai đều bước nhịp nhàng
Cầm cờ 3 bạn hiên ngang dẫn đầu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
69 bạn xếp chung 1 hàng
Bài dễ thế này mà ko làm được.
Đồ con lợn điên đầu đất
Gọi số hàng cần tìm là \(x\left(x\in N\text{*}\right)\)
Ta có \(x\inƯC\left(12,20\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
Mà \(x>3\Rightarrow x=4\)
Vậy xếp dc 4 hàng
Bài 5: Số nhóm chia được nhiều nhất mà số bạn nam trong mỗi nhóm đều như nhau, số nữ trong mỗi nhóm đều như nhau là ƯCLN(18; 24)
Ta có: 18 = 2 . \(3^2\)
24 = \(2^3\). 3
=> ƯCLN(18; 24) = 2 . 3 = 6
=> Số nhóm chia được nhiều nhất là 6 nhóm
Số bạn nữ trong mỗi nhóm là: 24 : 6 = 4(bạn)
Số bạn nam trong mỗi nhóm là: 18 : 6 = 3(bạn)
Đáp số: Số nhóm chia được nhiều nhất là 6 nhóm
Số bạn trong mỗi nhóm: Nữ: 4 bạn
Nam: 3 bạn
Bài 6: Số đĩa chia được nhiều nhất mà số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau là ƯCLN(80; 36 ; 104)
Ta có: 80 = \(2^4\). 5
36 = \(2^2\). \(3^2\)
104 = \(2^3\) . 13
=> ƯCLN(80, 36, 104) = \(2^2\)= 4
=> Số đĩa chia được nhiều nhất là 4 đĩa
Số cam trong mỗi đĩa là: 80 : 4 = 20(quả)
Số quýt trong mỗi đĩa là: 36 : 4 = 9(quả)
Số mận trong mỗi đĩa là: 104 : 4 = 26(quả)
Đáp số: Số đĩa chia được nhiều nhất là 4 đĩa
Số quả trong mỗi đĩa: Cam: 20 quả
Quýt: 9 quả
Mận : 26 quả
Bài 7: Gọi số sách trong tủ là a.
Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó
=> a là BC(8, 12, 15)
Ta có: 8 = \(2^3\)
12 = \(2^2\). 3
15 = 3 . 5
=> BCNN(8, 12, 15) = \(2^3\). 3 . 5 = 120
=> BC(8, 12, 15) = { 0, 120, 240, 360, 480, 600, ... }
Theo bài ra, ta có: 400 \(\le\) a \(\le\) 500
=> a = 480
Vậy số sách trong tủ là 480 quyển
Bài 8: Gọi số học sinh tham gia diễu hành là a
Khối học sinh khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12; 15; 18 đều dư 7 học sinh
=> (a - 7) là BC(12; 15; 18)
Ta có: 12 = \(2^2\). 3
15 = 3 . 5
18 = 2 . \(3^2\)
=> BCNN(12; 15; 18) = \(2^2\). \(3^2\). 5 = 180
=> BC(12; 15; 18) = { 0, 180, 360, 540, 720,...}
Theo bài ra ta có : 350 \(\le\) a \(\le\) 400 =>357 \(\le\) (a - 7) \(\le\) 407
=> (a - 7) = 360
=> a = 360 - 7
=> a = 353
Vậy số học sinh tham gia diễu hành là 353 em.
Số nhóm chia được nhiều nhất mà số bạn nam va nữ đều như nhau thi sẽ thuộc ƯCLN(18;24)
18=2.3^2
24=2^3.3
ƯCLN(18;24)=2.3=6
Số nhóm chia nhiều nhất là 6 nhóm.
Số bạn nữ của mỗi nhóm là
24:6=4(bạn)
Số bạn nam của mỗi nhóm là
18:6=3
Vậy:Số nhóm là 6
Nữ:4 bạn
Nam:3 bạn.
Nhớ k cho mình nhé.
S
Nếu mỗi tổ 6 nam thì ít hơn: 7-6=1 (nam).
Do cách chia mỗi tổ ít hơn 1 nam nên số tổ là: 20 : 1 = 20 (tổ)
Số nam là: 6x 20 + 20 = 140 (nam)
Số nữ là: 6 x 20 = 120 (nữ)
Thứ lại:
Mỗi tổ trường hợp thứ hai.
140 : 20 = 7 (nam)
(120-20) : 20 = 5 (nữ)
Chọn A
Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.
Số phần tử không gian mẫu là
Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.
TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách
Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.
Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau
=> có 6 cách
Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.
Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.
=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách
TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2 cách.
Xếp Quân và bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách
Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.
Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.
=> TH này có:
Vậy xác suất của biến cố A là
Số bạn xếp thành 4 hàng là :
20+27-3=44 (bạn)
Số bạn xếp chung 1 hàng là :
44:4=11 (bạn)
đáp số : 11 bạn
so ban xep thanh 4 hang la:
20+27-3=44(ban)
So ban xep thanh 4 hang la:
44:4=11(ban)
Dap so:11 ban