K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2023

loading...  

nCuCl2= 13,5/ 135= 0,1(mol)

nKCl= 14,9/74,5=0,2(mol)

=> [Cu2+]= 0,1/ 0,1=1(M)

[K+]= 0,2/0,1=2(M)

[Cl-]= (0,1.2+ 0,2)/ 0,1=4(M)

Chúc em học tốt!

29 tháng 12 2021

\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

_____0,3---------------->0,3

2NaOH + CuCl2 --> Cu(OH)2 + 2NaCl

_0,2<----0,1

=> nNaOH dư = 0,1(mol)

=> \(C_{M\left(OH^-\right)}=\dfrac{0,1}{1}=0,1M\)

=> pH = 14 + log(0,1) = 13

29 tháng 12 2021

nNa=6,923=0,3(mol)nNa=6,923=0,3(mol)

nCuCl2=13,5135=0,1(mol)nCuCl2=13,5135=0,1(mol)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

_____0,3---------------->0,3

2NaOH + CuCl2 --> Cu(OH)2 + 2NaCl

_0,2<----0,1.

=> nNaOH dư = 0,1(mol)

=> CM(OH−)=0,11=0,1MCM(OH−)=0,11=0,1M.

=> pH = 14 + log(0,1) = 13.

Câu20: Hòa tan hết 2,3 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hoà dung dịch X làA. 300 ml B. 200 ml Câu21: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta choA. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2C. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3Câu22: Hoà tan 20 gam muối ăn vào 180 gam nước thu được dung dịch có nồng độ làA. 20% B. 25% C. 15% D. 30%Câu23: Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2 , CuSO4 . Có bao nhiêu cặp chất có...
Đọc tiếp

Câu20: Hòa tan hết 2,3 gam Na vào H2O được dung dịch X. Thể tích dung dịch HCl 1M cần để trung hoà dung dịch X là
A. 300 ml B. 200 ml Câu21: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho
A. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2
C. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu22: Hoà tan 20 gam muối ăn vào 180 gam nước thu được dung dịch có nồng độ là
A. 20% B. 25% C. 15% D. 30%
Câu23: Cho các chất CaCO3, HCl, NaOH, BaCl2 , CuSO4 . Có bao nhiêu cặp chất có thể phản ứng
với nhau
A. 5 B. 4 C. 3
Câu24: Dung dịch tác dụng được với CaCO3
A. HCl B. KCl C. AgNO3
D. 2
D. KOH
Câu25: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4 là A. K2SO4 B. NaCl C. Ba(OH)2
D. NaNO3
Câu26: Cho một mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch NaOH. Thêm từ từ dung dịch HCl vào cho đến dư
thì màu sắc của mẩu quỳ tím thay đổi như thế nào ?
A. Màu xanh chuyển dần sang màu đỏ B. Màu đỏ không thay đổi
C. Màu xanh không đổi D. Màu đỏ chuyển dần sang màu xanh
Câu27: Dẫn 4,48 lít khí CO2 vào 100 ml dung dịch chứa NaOH 4M. Dung dịch thu được sau phản ứng gồm
A. Na2CO3 và NaOH B. NaHCO3 và NaOH
C. Na2CO3 D. NaHCO3 Câu28: Nung kali nitrat (KNO3) ở nhiệt độ cao, ta thu được chất khí là
A. O2 B. N2 C. NO D. NO2 Câu29: Dùng quì tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4
C. 100 ml D. 400 ml
B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH
D. CuO tác dụng với dung dịch HCl
C. Câu 30 :
A. C.
Dung dịch NaOH và dung dịch KOH. D. Dung dịch HCl và dung dịch KOH
Khi phân hủy bằng nhiệt 14,2 g CaCO3 và MgCO3 ta thu được 3,36 lít CO2 ở đktc. Thành phần phần trăm về khối lượng các chất trong hỗn hợp đầu là:
65% và 35% B. 35% và 65%
70,42% và 29,58% D. 29,58% và 70,42%

0
21 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05---->0,1----->0,05--->0,05

=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)

b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)

4 tháng 2 2019

M g + C u C l 2 → M g C l 2 + C u

M g + Z n C l 2 → M g C l 2 + Z n

Theo bài ta suy ra: Mg tan hết, C u C l 2 phản ứng hết, Z n C l 2 còn dư.

⇒ m C u = m E   k h ô n g   tan  = 1,28g

⇒ n C u = 1,28/64 = 0,02 mol

⇒  m Z n = m D - m C u

= 1,93 - 1,28 = 0,65g

⇒ n Z n = 0,65/65 = 0,01 mol

⇒ n M g = n Z n + n C u  = 0,03 mol

⇒ m M g = 0,03.24=0,72g

⇒ Chọn D.

18 tháng 5 2017

Đáp án C

30 tháng 7 2017

Đáp án A

Tại catot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Tại anot có thể lần lượt xảy ra các quá trình:

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp 2 oxit. Trong A có 2 loại ion kim loại

Mặt khác, khi điện phân dung dịch A cho đến khi hết ion Cl -  thì catot tăng 6,4 gam

Quá trình (2) đã xảy ra một phần, Cu 2 +  vẫn còn trong dung dịch sau điện phân.

Gọi số mol Fe 3 + ,   Cu 2 + ,   Cl - ,   SO 4 2 -  trong 100ml dung dịch A lần lượt là a,b,c,d.

Khi điện phân hết 

Theo bảo toàn e: số  e do Fe3+ và Cu2+ nhận bằng số mol Cl- nhường. a + 0,1.2 = c  (1)

Khối lượng dung dịch giảm gồm Cu2+ và Cl- đã phản ứng và bị tách ra khỏi dung dịch

          6,4 + 35,5c = 17,05   (2)

Sau khi điện phân A, cho dung dịch này phản ứng với NaOH thu được kết tủa B, nung B đến khối lượng không đổi được 16 gam 2 oxit

Suy ra:   160,0,5a + 80(b – 0,1) = 16  (3)

Theo định luật bảo toàn điện tích, đối với dung dịch A ta có:

          3a + 2b = c + 2d   (4)

Giải hệ phương trình ta được:

a = 0,1; b = 0,2; c= 0,3; d = 0,2

Khối lượng muối trong 100ml dung dịch A là 48,25 gam