Bài 2 : Cho các base sau : Al(OH)3 ; KOH; Fe(OH)3. Hỏi base nào tác dụng được với : a) Dung dịch Sulfuric acid H2SO4 b) Sulfur dioxide SO₂ c) Nhiệt phân hủy d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng. Bài 4 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch không màu sau : a) NaOH; HCI; H₂O b) HCI; H2SO4 c) NaNO3; Na2SO4 d) HCl, Na2SO4, NaCl e) KOH; HCI; H2SO4; NaCl Bài 5: Cho 100 g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8% tác dụng với 200 g dung dịch Barium hydroxide Ba(OH)2. a) Tính khối lượng kết tủa Barium sulfate BaSO4 thu được b)Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. Bài 6: Hoà tan hoàn toàn 12,4 g Sodium oxide NazO vào nước được 80 g dung dịch base. b ) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. a) Tinh nồng độ phần trăm dung dịch base thu được. b) Tính khối lượng dung dịch HCl 29,2% cần dùng để trung hòa dung dịch base trên. Bài 7 : Trung hoà 200ml dung dịch Sodium hydroxide NaOH 1M bằng 200 ml dung dịch Sulfuric acid H2SO4 . a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a, \(Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
b, \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
2.
a, \(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)
b, \(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
\(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
\(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Dãy các base làm dung dịch phenolphtalein hoá đỏ:
A.NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2
B.NaOH; Ca(OH)2; KOH; Ba(OH)2
C.Cu(OH)2; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3
D.Mg(OH)2; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3
Giải thích
Câu B là dãy Base tan
Còn lại là những Base không tan
Cần lưu ý nhé: HCl, HNO3 và H2SO4 là axit chứ không phải là bazơ, KCl mang tính trung tính vì là chất này được tạo từ cả bazơ mạnh lẫn axit mạnh. C2H5OH là chất điện li nên cũng không phải là bazơ
a)
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH
+ KOH
+ Ba (OH)2
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2
+ Fe(OH)3
+ Mg(OH)2
b)
NaOH: Natri Hidroxide
KCl: Kali Clohidric
HCl: Axit Clohidric
HNO3: Axit Nitric
Cu (OH)2: Đồng (II) Hidroxide
Fe(OH)3: Sắt (III) Hidroxide
MgSO4: Magiê Surfuric
H2SO4: Axit Surfuric
KOH: Kali Hidroxide
Ba(OH)2: Bari Hidroxide
C2H5OH: Ancol Etylic
Mg(OH)2: Magiê Hidroxide
#HT
Bài 1: Nhận biết các dung dịch muối sau chỉ bằng dung dịch H2SO4:
H2SO4 + NaCl: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + BaCl2: Sẽ có kết tủa trắng BaSO4 (sulfat bari) kết tủa xuất hiện. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2HCl
H2SO4 + Ba(HSO3)2: Không có phản ứng xảy ra với H2SO4. Dung dịch vẫn trong suốt và không có hiện tượng gì xảy ra.
H2SO4 + Na2CO3: Sẽ có sủi bọt khí CO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2CO3 -> Na2SO4 + H2O + CO2↑
H2SO4 + K2SO3: Sẽ có sủi bọt khí SO2 thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + K2SO3 -> K2SO4 + H2O + SO2↑
H2SO4 + Na2S: Sẽ có sủi bọt khí H2S (hydro sulfide) thoát ra và dung dịch trở nên mờ. Phản ứng cụ thể là:
H2SO4 + Na2S -> Na2SO4 + H2S↑
Bài 2: Chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng:
Chất tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2) sẽ là các chất kim loại. Cụ thể, các chất sau sẽ tác động:
Cu (đồng): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion đồng II (Cu^2+):
Cu + H2SO4 -> CuSO4 + H2↑
MgO (oxit magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4):
MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O
Mg(OH)2 (hydroxide magiê): Phản ứng sẽ tạo magiê sulfat (MgSO4) và nước:
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O
Al (nhôm): Phản ứng sẽ tạo khí hiđro (H2) và ion nhôm III (Al^3+):
2Al + 6H2SO4 -> 2Al2(SO4)3 + 6H2↑
Vậy, các chất Cu, MgO, Mg(OH)2, và Al tác động với dung dịch H2SO4 loãng để tạo khí hiđro (H2).
Đáp án: C
Base không tan: Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
Bài 2
a) Dung dịch Sulfuric acid \(H_2SO_4:Al\left(OH\right)_3,KOH,Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)
b) Sulfur dioxide \(SO_2:KOH\)
\(2KOH+SO_2\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
c) Nhiệt phân hủy \(Al\left(OH\right)_3,Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Al\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Al_2O_3+3H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^0}Fe_2O_3+3H_2O\)
d) Làm phenolphthalein từ không màu chuyển sang màu hồng \(KOH\)
Bài 4
a)
b)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
d)
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
e)
\(H_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)