Cho tam giác ABC, vẽ đường cao AH.
Lấy điểm E,F sao cho AB,AC lần lượt là trung trực của HE,HF.
EF cắt AB tại M,cắt AC tại N.
a) CM: MC song song với EH.
b) CM : NB song song với FH.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b)Vì AC là trung trực của HF (gt)
=>AC vuông góc với HF (ĐN)
IH=IF (ĐN)
Vì tam giác MSE=tam giác MSH ( CM câu a) =>ME=MH ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AES vuông tại S và tam giác ASH vuông tại S có:
Chung SA
SE=SH ( CM câu a)
=>Tam giác AES=tam giác ASH ( 2 cạnh góc vuông)
=> AE=AH ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AME và tam giác AMH có
AE=AH ( CM trên)
Chung AM
ME=MH ( CM trên)
=> Tam giác AME= tam giác AMH ( cạnh-cạnh- cạnh)
=>^AEM=^AHM ( 2 góc tương ứng) (1)
Xét tam giác NHI vuông tại I và tam giác NFI vuông tại I có:
Chung NI
IH=IF ( CM trên)
=> Tam giác NHI= tam giác NGI ( 2 cạnh góc vuông)
=> NH=NF ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AHI vuông tại I và tam giác AFI vuông tại I có:
Chung AI
IH=IF ( CM trên)
=> Tam giác AHI= tam giác AFI ( 2 cạnh góc vuông)
=> AH=AF( 2 cạnh tương ứng)
a)Gọi HE cắt AB tại S, HE cắt AC tại I
Vì AB là đường trung trực HE(gt)
=>AB vuông góc với HE ( ĐN)
SE=SH ( ĐN)
Xét tam giác MSE vuông tại S và tam giác MSH vuông tại H có:
Chung MS
SE=SH ( CM trên)
=> Tam giác MSE=Tam giác MSH ( 2 cạnh góc vuông)
=> ^EMB=^BMH, mà tia MB nằm giữa hai tia ME,MH
=> MB là tia phân giác ^EMH
a) Xét ΔABC vuông tại A
BC2=AB2+AC2(định lí Py-ta-go)
⇒BC2=102+242
⇒BC2=100+576
⇒BC2=676
⇒BC2=\(\sqrt{676}\)
⇒BC=26(cm)
a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=26\left(cm\right)\)
Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)
\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)
\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta đươc:
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)
b) Xét tam giác OMN có BC//MN (gt)
\(\Rightarrow\frac{OM}{OC}=\frac{ON}{OB}\)( định lý Ta-let) (1)
Xét tam giác OME có ME// NC ( vì ME//AC )
\(\Rightarrow\frac{OE}{ON}=\frac{OM}{OC}\)( định lý Ta-let) (2)
\(\Rightarrow\frac{ON}{OB}=\frac{OE}{ON}\)
\(\Rightarrow ON^2=OE.OB\left(đpcm\right)\)