K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2023

Ta có:

\(6=2\cdot3\\24=2^3\cdot3\\\Rightarrow UCLN(6;24)=2\cdot3=6\\\Rightarrow Chọn.C\)

11 tháng 10 2023

ta có 6 = 2 x 3

     24 = 2 mũ 3 x 3

ƯC = { 2 ; 3 }

ƯCLN = { 3 }

Vậy ƯCLN = { 3 }

Chúc bạn học tốt!!

10 tháng 11 2021

nhiều thế

10 tháng 11 2021

làm 3 bước trong SGK

13 tháng 6 2023

1. Ta có: \(16=2^4;80=2^4.5;176=2^4.11\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(16,80,176\right)=2^4=16\)

2. Ta có: \(6=2.3;8=2^3;18=3^2.2\)

\(\Rightarrow\text{ƯCLN}\left(6,8,18\right)=2\)

13 tháng 6 2023

16 

2

 

 
19 tháng 8 2023

e) \(24=2^3.3\)

\(84=2^2.3.7\)

\(180=2^2.3^2.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24;84;180\right)=2^2.3=12\)

b) \(24=2^2.3\)

\(36=2^2.3^2\)

\(\RightarrowƯCLN\left(24;36\right)=2^2.3=12\)

g) \(56=2^3.7\)

\(140=2^2.5.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(56;140\right)=2^2.7=28\)

h) \(12=2^2.3\)

\(14=2.7\)

\(8=2^3\)

\(20=2^2.5\)

\(\RightarrowƯCLN\left(12;14;8;20\right)=2\)

d) \(6=2.3\)

\(8=2^3\)

\(18=2.3^2\)

\(\RightarrowƯCLN\left(6;8;18\right)=2\)

k) \(7=7\)

\(9=3^2\)

\(12=2^2.3\)

\(21=3.7\)

\(\RightarrowƯCLN\left(7;9;12;21\right)=1\)

19 tháng 12 2021

c: a=120

b=6

26 tháng 11 2016

1.

Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)

Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)

→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36

\(a=36m\)\(b=36n\)

Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)

\(m+n=12\) \(\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(11\)\(7\)
\(n\)\(1\)\(5\)
\(a\)\(396\)\(252\)
\(b\)\(36\)\(180\)

Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)

2.

Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )

Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)

\(a=6m\)\(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)

Lại có : \(a+b=66\)

\(6m+6n=66\)

\(m+n=11\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :

\(m\)\(10\)\(9\)\(8\)\(7\)\(6\)
\(n\)\(1\)\(2\)\(3\)\(4\)\(5\)
\(a\)\(60\)\(54\)\(48\)\(42\)\(36\)
\(b\)\(6\)\(12\)\(18\)\(24\)\(30\)

Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6

hoặc a = 36 ; b = 30

 

 

26 tháng 11 2016

từ từ từng bài thui!

18 tháng 11 2017

a) ƯCLN ( a,b ) = 6 \(\Rightarrow\)a = 6m ; b = 6n với ( m,n ) = 1

Mà ab = 288 \(\Rightarrow\)6m . 6n = 288 \(\Rightarrow\)36mn = 288 \(\Rightarrow\)mn = 8

Lập bảng ta có :

m18-1-8
n81-8-1
a648-6-48
b486-48-6

Vậy ( a ; b ) = { ( 6 ; 48 ) ; ( 48 ; 6 ) ; ( -6 ; -48 ) ; ( -48 ; -6 ) }

Còn lại tương tự

18 tháng 11 2017

cái này là sao mk ko hỉu

bài này ở đâu zậy bn

1.ƯCLN(24,40) là:A. 6.                                 B. 8.                                        C. 12.                                      D.40.2. ƯCLN(30,45,75) là:A. 5.                                 B. 15.                                      C. 30.                                      D. 1.3. ƯCLN(48,60) là:A. 12.                               B. 15.                                      C. 30.                                      D. 48.4. BCNN(15,18) là:A. 270.               ...
Đọc tiếp

1.ƯCLN(24,40) là:

A. 6.                                 B. 8.                                        C. 12.                                      D.40.

2. ƯCLN(30,45,75) là:

A. 5.                                 B. 15.                                      C. 30.                                      D. 1.

3. ƯCLN(48,60) là:

A. 12.                               B. 15.                                      C. 30.                                      D. 48.

4. BCNN(15,18) là:

A. 270.                            B. 18.                                      C. 90.                                      D. 180.

# làm đầy đủ ạ!

3
29 tháng 10 2021

Câu 1: B

Câu 2: B

Câu 3: A

29 tháng 10 2021

1.B

2.B

3.A

4.C

18 tháng 12 2019

a, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 6 => a = 6a’, b = 6b’ với (a’,b’) = 1(a,b,a’,b’ ∈ N)

Do đó: a+b = 84 => 6.(a’+b’) = 84 => a’+b’ = 14

Chọn cặp số a’,b’ là hai số nguyên tố cùng nhau có tổng bằng 14 ta được:


Do đó:

b, Gọi hai số phải tìm là a.b. Ta có (a;b) = 5 => a = 5a’, b = 5b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N)

Do ab = 300 => 25a’b’ = 300 => a’b’ = 12 = 4.3

Chọn cặp số a’,b’ nguyên tố cùng nhau có tích bằng 12 ta được:

a’ = 1, b’ = 12 => a = 5, b = 60

a’ = 3, b’ = 4 => a = 15, b = 20

c, Gọi hai số phải tìm là a,b. Ta có (a;b) = 10 => a = 10a’; b = 10b’ với (a’,b’) = 1 (a,b,a’,b’N, a’<b’). Do đó: ab = 100a’b’ (1)

Mặt khác: ab = [a,b].(a,b) = 900.10 = 9000 (2)

a’ = 1, b’ = 90 => a = 10, b = 900

a’ = 2, b’ = 45 => a = 20, b = 450

a’ = 5, b’ = 18 => a = 50, b = 180

a’ = 9, b’ = 10 => a = 90, b = 100