K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:A. \(\sqrt{2023}-2021\)B. -2024C. 0D. \(\sqrt{2023}\) Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.B. Hai góc so le trong bằng nhau.C. Hai góc đồng vị bằng nhau.D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau. Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây...
Đọc tiếp

Câu 1: Biểu thức \(\sqrt{x^2+2023}-2024\) có giá trị nhỏ nhất bằng:

A. \(\sqrt{2023}-2021\)
B. -2024

C. 0

D. \(\sqrt{2023}\)

 

Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800.

B. Hai góc so le trong bằng nhau.

C. Hai góc đồng vị bằng nhau.

D. Hai góc đối đỉnh bằng nhau.

 

Câu 3: Cho a, b, c là ba đường thẳng phân biệt. Biết a song song với b và b vuông góc với c thì kết luận nào sau đây đúng?

A. a song song với c.

B. a trùng với c.

C. a vuông góc với c.

D. a không vuông góc với c.

 

Câu 4: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiền đề Euclid?

A. Qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d có ít nhất một đường thẳng song song với d.

B. Nếu qua điểm A nằm ngoài đường thẳng d mà có hai đường thẳng cùng song song với d thì chúng trùng nhau.

C. Có duy nhất một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

D. Cho điểm A nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng đi qua A và song song với d không phải là đường thẳng duy nhất.

3

1: Không cớ câu nào đúng

2D

3C

4B

7 tháng 10 2023

1A

2D

3C

4A

Câu 1: D

Câu 2: C

Câu 3:

\(\sqrt{\dfrac{9}{49}}=\sqrt{\left(\dfrac{3}{7}\right)^2}=\dfrac{3}{7}\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{49}=7\) là số hữu tỉ

\(\sqrt{0,9}=\sqrt{\dfrac{9}{10}}=\dfrac{3}{\sqrt{10}}\) là số vô tỉ

\(\sqrt{0,03}\) là số vô tỉ

=>Trong các số này có hai số là số vô tỉ đó là \(\sqrt{0,9};\sqrt{0,03}\)

1 tháng 12 2021

chx chắc là A đâu, bạn cho mik bt dấu "=" xảy ra khi nào

\(x=\sqrt{\dfrac{2\sqrt{3}+2-6\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}=\sqrt{\dfrac{2-4\sqrt{3}}{2\sqrt{3}\left(2\sqrt{3}+2\right)}}\) ko tồn tại vì 2-4căn 3<0

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm...
Đọc tiếp

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7    B. 8    C. -7    D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2

1
10 tháng 11 2023

Câu 1: C; Câu 2:D ;Câu 3:C ; Câu 4:A

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z
Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

nhanh pls ạ mik camon nhìu nhắm

0
2 tháng 12 2023

Ta có: \(a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)-11ab+2024\) (1)

Lại có: \(a-b=\sqrt{29+12\sqrt{5}}-2\sqrt{5}\) 

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{5}\right)^2+2\cdot2\sqrt{5}\cdot3+3^2}-2\sqrt{5}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}-2\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}+3-2\sqrt{5}\)

\(=3\)

\(\Rightarrow a=b+3\)

Thay \(a=b+3\) vào (1), ta được:

\(\left(b+3\right)^2\left(b+3+1\right)-b^2\left(b-1\right)-11\left(b+3\right)b+2024\)

\(=\left(b^2+6b+9\right)\left(b+4\right)-b^3+b^2-11b^2-33b+2024\)

\(=b\left(b^2+6b+9\right)+4\left(b^2+6b+9\right)-b^3-10b^2-33b+2024\)

\(=b^3+6b^2+9b+4b^2+24b+36-b^3-10b^2-33b+2024\)

\(=\left(b^3-b^3\right)+\left(6b^2+4b^2-10b^2\right)+\left(9b+24b-33b\right)+\left(2024+36\right)\)

\(=2060\)

$\Rightarrow$ Chọn đáp án $C$.

2 tháng 12 2023

Ta có : \(a-b=\sqrt{29+12\sqrt{5}}-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow a-b=\sqrt{20+12\sqrt{5}+9}-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow a-b=\sqrt{\left(2\sqrt{5}+3\right)^2}-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow a-b=2\sqrt{5}+3-2\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow a-b=3\)

Xét biểu thức : \(a^2\left(a+1\right)-b^2\left(b-1\right)-11ab+2024\)

\(=a^3+a^2-b^3+b^2-11ab+2024\)

\(=a^3-b^3+a^2+b^2-2ab-9ab+2024\)

\(=a^3-b^3-9ab+a^2-2ab+b^2+2024\)

\(=a^3-3ab\left(a-b\right)-b^3+\left(a-b\right)^2+2024\) vì \(a-b=3\)

\(=\left(a-b\right)^3+\left(a-b\right)^2+2024\)

\(=3^3+3^2+2024\)

\(=2060\)

\(\Rightarrow C\)

14 tháng 12 2022

C

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng? A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12 5 ∉ Z D. 12 5 ∈ Z VUI HOC - DUO Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau: A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số nguyên âm Câu 3: Trên...
Đọc tiếp

Dạng 1: Nhận biết số nguyên, tập hợp số nguyên
Câu 1: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. 12 ∉ Z B. −2023 ∉ Z C. 12
5
∉ Z D. 12
5
∈ Z

VUI HOC - DUO

Vuihoc.vn đồng hành cùng các em vượt qua mọi thử thách mùa dịch

Câu 2: Chọn câu khẳng định sai trong các câu sau:
A. Nếu a ∈ N thì a ∈ Z B. Nếu a ∈ N thì a là số nguyên dương
C. Nếu a ∉ Z thì a ∉ N D. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn một số
nguyên âm
Câu 3: Trên trục số, xuất phát từ gốc O, ta sẽ đi đến điểm nào nếu di chuyển 8 đơn vị theo
chiều âm?
A. 7 B. 8 C. -7 D. -8
Câu 4: Giả sử một con kiến bò trên một trục số gốc O. Nếu con kiến xuất phát từ O, bò theo
chiều dương 7 đơn vị và quay ngược trở lại thêm 8 đơn vị nữa. Khi đó con kiến ở vị trí nào
trên trục số?
A. Điểm -1 B. Điểm 1 C. Điểm 0 D. Điểm -2
Dạng 2: Thứ tự trên tập hợp số nguyên, so sánh các số nguyên
Câu 5: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. 2023 > 2033 B. −2023 > −2003
C. −2003 > −2023 D. 2003 > 20234
Câu 6: Sắp xếp các số sau 2; −21; 34; −541; −1276; 1276; 127; −32156 theo thứ tự giảm
dần
Câu 7: Cho tập hợp M = {x ∈ Z|−4 < x ≤ 4}. Tập hợp M khi được viết dưới dạng liệt kê các
phần tử là:
A. M = {−4; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
B. M = { −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; 4}
C. M = { −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
D. M = {−4; −3; −2; −1; 1; 2; 3; 4}
Câu 8: Đâu là phần tử bé nhất trong tập hợp sau?

M = {x ∈ Z|x có tận cùng là 2 và − 15 < x ≤ 32}

0
30 tháng 10 2023

A = x - 6√x + 2023

= x - 2.√x.3 + 9 + 2014

= (√x - 3)² + 2014

Do (√x - 3)² ≥ 0 với mọi x ∈ R

⇒ (√x - 3)² + 2014 ≥ 2014 với mọi x ∈ R

Vậy GTNN của A là 2014 khi x = 9