hòa tan 1,2g Magie bằng 50 ml dd HCl 3M A) Viết PTHH B) tính thể tích thoát ra (Đktc) C) tính nồng độ mol/L của dd thu đc ( với thể tích k đổi)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
c, PT: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{400}{1,045}\approx382,78\left(ml\right)\)
K + H2O = KOH + 1/2H2
0,2 mol 0,1 mol
a) V = 0,1.22,4 = 2,24 lit
b) CM = n/V = 0,2/0,2 = 1 M (thể tích dd A đổi ra là 200 ml = 0.2 lit).
c) HCl + KOH = KCl + H2O
V = 0,2.22,4 = 4,48 lit; CM = 0,2/(0,2+4,48) = 0,0427 M (câu này đúng ra phải cho nồng độ của HCl, bạn kiểm tra lại xem đề bài có thiếu không). Nếu cho nồng độ của HCl thì thể tích của HCl = 0,2.CM(HCl); và CM = 0,2/(V(HCl) + 0,2).
A) Viết phương trình hoá học:
Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).
Phương trình hoá học cho phản ứng này là:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:
Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).
Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).
Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:
Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L
C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:
Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.
D) Tính khối lượng của kẽm:
Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).
Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:
Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol
Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):
Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol
Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g
Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.
\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,2 0,1 0,1
b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)
c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)
d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
Chúc bạn học tôt
a) \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0,4-->0,6---------->0,2------->0,6
=> \(C_{M\left(dd.H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\)
b) VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (l)
c) \(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,15}=\dfrac{4}{3}M\)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,4 0,6 0,2 0,6
\(C_M_{H_2SO_4}=\dfrac{0,6}{0,15}=4M\\ V_{H_2}=0,622,4=13,44L\)
\(C_M=\dfrac{0,2}{0,15}=1,3M\)
\(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
a) Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,25 0,5 0,25
b) \(n_{H2}=\dfrac{0,25.1}{1}=0,25\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,25.2}{1}=0,5\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)=250\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\\ c,n_{HCl}=2n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(l\right)\)
a) \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
b) \(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,05\cdot3=0,15\left(mol\right)\)
Ta có: \(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow HCl\) dư
Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,05\cdot22,4=1,12\left(l\right)\)
c) \(n_{HCl,\text{pứ}}=\dfrac{0,05\cdot2}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl,du}=n_{HCl}-n_{HCl,\text{pứ}}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,05\left(mol\right)\)
Nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng là:
\(C_{MHCl,\text{dư}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
\(C_{M,MgCl_2}=\dfrac{0,05}{0,05}=1M\)
A) PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 B) Để tính thể tích khí thoát ra (đktc), ta cần biết tỉ lệ mol giữa Mg và H2 trong phản ứng trên. Từ phương trình phản ứng, ta thấy 1 mol Mg tạo ra 1 mol H2. Vì vậy, số mol H2 sẽ bằng số mol Mg. Để tính số mol Mg, ta dùng công thức: Số mol = Khối lượng / Khối lượng mol Khối lượng mol của Mg là 24.31 g/mol, vì vậy số mol Mg = 1.2 g / 24.31 g/mol = 0.049 mol Vì số mol H2 bằng số mol Mg, nên thể tích H2 thoát ra (đktc) cũng bằng thể tích dd HCl đã dùng, tức là 50 ml. C) Để tính nồng độ mol/L của dd thu được, ta dùng công thức: Nồng độ mol/L = Số mol / Thể tích (L) Số mol HCl đã dùng là 3 mol/L x 0.05 L = 0.15 mol Vì vậy, nồng độ mol/L của dd thu được là 0.15 mol / 0.05 L = 3 mol/L.
_____________________HT__________________