Mặt sàn của một ngôi nhà được thiết kế như hình dưới (đơn vị m). Hãy tính diện tích mặt sàn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích mặt đáy tháp là u1 = 12 288 (m2).
Diện tích mặt sàn tầng 2 là: u2 = 12 288.\(\frac{1}{2}\) = 6 144 (m2).
...
Gọi diện tích mặt sàn tầng n là un với n ∈ ℕ*.
Dãy (un) lập thành một cấp số nhân là u1 = 12 288 và công bội \(q = \frac{1}{2}\), có số hạng tổng quát là: un = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{n - 1}}\).
Diện tích mặt tháp trên cùng chính là mặt tháp thứ 11 nên ta có:
u11 = 12 288.\({\left( {\frac{1}{2}} \right)^{11 - 1}}\) = 12 (m2).
Để khi quạt quay, không một điểm nào trên sàn bị sáng loang loáng thì bóng của đầu mút quạt chỉ in trên tường và tối đa là đến chân tường C và D.
Vì nhà hình hộp vuông, ta chỉ xét trường hơph cho một bóng, các bóng còn lại là tương tự (Xem hình vẽ bên)
Gọi L là đường chéo của trần nhà :
L = 4 2 » 5,7m
Khoảng cách từ bóng đèn đến chân tường đối diện là :
S1D = H 2 + L 2 = ( 3 , 2 ) 2 + ( 4 2 ) 2 = 6 , 5 m
T là điểm treo quạt, O là tân quay của cánh quạt. A, B là các đầu mút khi cánh quạt quay. Xét DS1IS3 ta có :
A B S 1 S 2 = O I I T ⇒ O I = A B S 1 S 2 . I T = 2 R . H 2 L = 2.0 , 8. 3 , 2 2 5 , 7 = 0 , 45 m
Khoảng cách từ quạt đến điểm treo là : OT = IT – OI = 1,6 – 0,45 = 1,15 m.
Vậy quạt phải treo cách trần nhà tối đa là 1,15 m.
Cách 1:
Mặt sàn ngôi nhà đó là hình chữ nhật được tạo bởi 4 hình chữ nhật nhỏ.
Chiều dài của mặt sàn ngôi nhà là: 8 + 6 = 14 (m)
Chiều rộng của mặt sàn ngôi nhà là: 6 + 2 = 8 (m)
Vậy diện tích mặt sàn là: 14.8 = 112 (m2)
Cách 2:
Mặt sàn ngôi nhà đó là hình chữ nhật được tạo bởi 4 hình chữ nhật nhỏ.
Diện tích phòng khách là:
6. 8 = 48 (\(m^2\))
Diện tích phòng ăn và bếp là:
6. 6 = 36 (\(m^2\))
Diện tích hành lang là:
2. 12 = 24 (\(m^2\))
Diện tích WC là:
2. 2 = 4 (\(m^2\))
Diện tích mặt sàn là:
48 + 36 + 24 + 4 = 112 (\(m^2\))
Vậy diện tích mặt sàn của ngôi nhà là 112 \(m^2\)