K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2023

Ô nhiễm không khí là một vấn đề lớn đối với nhiều nước Châu Âu. Dưới đây là một số ví dụ về tình trạng ô nhiễm không khí ở một số quốc gia Châu Âu:

Anh : London và các thành phố lớn khác ở Anh thường gặp vấn đề về ô nhiễm không khí, đặc biệt là do khí thải từ phương tiện giao thông và công nghiệp.

Đức : Các thành phố như Berlin, Munich và Stuttgart ở Đức cũng đang chịu tác động của ô nhiễm không khí, đặc biệt là do khí thải từ xe ô tô diesel và công nghiệp.

Pháp : Paris đã từng gặp vấn đề nghiêm trọng về ô nhiễm không khí, đặc biệt vào mùa đông khi sự kết hợp giữa khí thải từ giao thông và hệ thống sưởi ấm tạo ra một lượng lớn chất gây ô nhiễm.

Ý : Các thành phố lớn như Milan và Rome ở Ý đang đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí, do khí thải từ xe cộ, công nghiệp và hệ thống sưởi ấm.

Tây Ban Nha : Madrid và Barcelona cũng gặp vấn đề về ô nhiễm không khí, đặc biệt là do khí thải từ giao thông và công nghiệp.

Các nước Châu Âu đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để giảm ô nhiễm không khí, bao gồm việc thúc đẩy sử dụng phương tiện giao thông sạch hơn, tăng cường quản lý khí thải từ công nghiệp và thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo.

Thực trạng của các nguồn nước sông, hồ, biển đang bị ô nhiễm:

-Hệ thống nước mặt Việt Nam với hơn 2.360 con sông, suối dài hơn 10km và hàng nghìn hồ, ao.Tuy nhiên, những nguồn nước này đang bị suy thoái và phá hủy nghiêm trọng do khai thác quá mức và bị ô nhiễm với mức độ khác nhau. Thậm chí nhiều con sông, đoạn sông, ao, hồ đang “chết” bởi khối lượng những chất thải, rác thải, nước thải xả ra môi trường mà chưa được xử lý.28 tỉnh ven biển trên toàn quốc thải ra 38.500 tấn chất thải rắn mỗi ngày. Lượng chất thải này chỉ có một phần được xử lý, phần còn lại được thải ra môi trường và lẫn vào trong đất, nước. 

Nguyên nhân là chất thải từ sản xuất, chất thải sinh hoạt  :

-Mỗi năm có hàng nghìn m3 dầu cặn qua sử dụng cùng rác thải sinh hoạt của người dân làng chài và khách du lịch đã tự nhiên theo nhiều cách xả xuống biển.

-Theo thống kê khu công nghiệp Việt Trì mỗi ngày xả hàng trăm nghìn m3 nước thải của nhà máy hóa chất, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc nhuộm, dệt,… (ước tính khoảng 168m3/ ngày đêm xuống hạ lưu sông Hồng

......

29 tháng 10 2023

Thực trạng 

- Tình trạng ô nhiễm không khí Châu Âu luôn được cải thiện nhờ nhiều biện pháp.

- Tuy nhiên vẫn có nhiều người dân ở thành phố lớn phải chịu mức độ ôi nhiễm có hại cho sức khỏe.

- Hiện nay do chiến tranh và các nhà máy điện cung cấp nguyên liệu đang được xây dựng thêm khiến tình trạng ôi nhiễm không khí đang được báo động.

Giải pháp

- Ngăn chặn ngay lập tức chiến tranh.

- Cần có biện pháp điều tiết giao thông, phương tiện hợp lí với các nước Châu Âu.

- Hạn chế sự phát thải của các nhà máy lớn.

- Và hiện tại Châu Âu cũng đang thực hiện nhiều biện pháp sử dụng nguồn năng lượng sạch để giảm thiểu nguồn khí thải cacbon.

loading...

29 tháng 10 2023

 Thực trạng ô nhiễm không khí ở châu Âu:
- Châu Âu đối mặt ô nhiễm không khí đáng báo động.
- Tình trạng ô nhiễm không khí đã được cải thiện trong 2 thập kỷ qua nhờ nhiều nguyên nhân như dịch covid nhưng phần lớn người dân ở các thành phố châu Âu phải hứng chịu tình trạng ô nhiễm không khí ở mức có hại cho sức khỏe.
- Hiện nay, để khôi phục kinh tế sau đại dịch, các nước châu Âu đẩy mạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp góp phần tăng cường sự hiện diện của các chất ô nhiễm như NOx, khí nhà kính.
Tham khảo
Giải pháp bảo vệ môi trường ở châu Âu:
-  Thúc đẩy sử dụng năng lượng tái tạo và sạch: Đầu tư vào năng lượng tái tạo như điện mặt trời và gió, giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn hóa thạch gây ô nhiễm.
- Quản lý khí thải từ giao thông: Khuyến khích sử dụng giao thông công cộng, xây dựng hệ thống giao thông thông minh và thân thiện với môi trường, áp dụng các biện pháp hạn chế khí thải từ xe cộ cá nhân.
- Kiểm soát khí thải từ ngành công nghiệp: Áp dụng tiêu chuẩn khí thải nghiêm ngặt cho các nhà máy, xưởng sản xuất và các ngành công nghiệp khác, khuyến khích sử dụng công nghệ sạch và hiệu quả.
- Tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí từ gia đình và hộ gia đình: Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch và hiệu quả trong các hệ thống sưởi, làm mát và nấu ăn tại gia đình.

19 tháng 6 2020

Đây là Địa hả

19 tháng 6 2020

Làm :

Câu 1

* Vị trí : phía bắc Châu Âu tiếp giáp với Bắc Băng Dương. Phía Nam tiếp giáp với địa trung hải . Phía Tây tiếp giáp với Đại Tây Dương . Phía đông tiếp giáp với Châu Á

- Châu Âu : 10 triệu km vuông 

- Có đường bờ biển dài 4300 km bị cắt rẻ tạo thành các bản đảo ăn sâu vào đất liền

- Có 3 địa hình chính :

+Núi già

+Núi trẻ

+ Đồng bằng

* Đồng bằng : kéo dài từ Tây sang Đông Âu chiếm 2/3 diện tích châu lục

* Núi trẻ : ở phía Nam với những đỉnh cao ngọn Bên cạnh những thung lũng sâu

* Núi già : nằm ở phía bắc và vùng trung tâm với những hình tròn ,thấp ,sườn thoải

+ ) Khí hậu : Có các đới khí hậu :

- Khí hậu ôn đới hải dương

- Khí hậu ôn đới lục địa

- Khí hậu hàn đới 

- Khí hậu địa trung hải

+) Thực vật : có rừng lá rộng ở ven biển Tây Âu . Ven biển Địa Trung Hải có rừng lá cứng

Câu 2 :

Nguyên nhân nào dân đến môi trường bị ôi nhiễm :  

- Ô nhiễm mt không khí : do sự phát triển và các phương tiện giao thông sử dụng hàng ngày ngày gây ra khói bụi I gây bệnh cho con người và ăn mòn các công trình xây dựng

- Ô nhiễm nước : thủy triều đen trên Đại Tây Dương nước thải từ các nhà đổ vào sông ngòi sẽ gây ra ô nhiễm nước gây bệnh chết hại cho các sinh vật sống dưới nước . 

HỌC TỐT

-Châu Âu đang phải đối mặt với thực trạng ô nhiễm không khí ở mức đáng báo động, các hạt vật chất nhỏ được gọi là bụi mịn thâm nhập vào phổi và gây ra khoảng gần 1 triệu ca tử vong ở 27 quốc gia thành viên của EU.Ô nhiễm không khí ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người Châu Âu gây nên các bệnh về tim, đột quỵ, các bệnh về phổi, thậm chí là ung thư gây tử vong do ô nhiễm không khí. 

26 tháng 10 2023
Ô nhiễm MTÔ nhiễm KKÔ nhiễm nc

Nguyên Nhân

-Sản xuất công nghiệp.

-GT vận tải.

-Nc thải, chất thải sản xuất và sinh hoạt.
Giải pháp

-Kiểm soát lượng khí thải CO2 trong khí quyển.

-Đánh thuế CO2, thuế tiêu thụ đặc biệt với NL có nồng độ CO2 cao.

-Đầu tư phát triển CN xanh.

-Sử dụng NL tái tạo.

giảm lượng xe lưu thông, ưu tiên PT công cộng và xe đạp.

-Tăng cường kiểm soát đầu ra của nguồn rác thải, hoá chất nông nghiệp.

-Đảm bảo việc xử lí rác, nc thải sản xuất CN, sinh hoạt.

-Kiểm soát và sử lí các nguồn gây ô nghiễm từ HD KT biển.

-Nâng cao ý thức người dân.

LV à

31 tháng 10 2023

 

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu: 1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm. 2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước. 3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm
31 tháng 10 2023

Là một nhà môi trường học, bạn có thể đề xuất các giải pháp sau để khắc phục tình trạng ô nhiễm không khí và nguồn nước ở châu Âu:

 

1. Ô nhiễm không khí: - Khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo: Đẩy mạnh sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện để giảm sự phụ thuộc vào năng lượng từ các nguồn gây ô nhiễm như than và dầu mỏ. - Đầu tư vào giao thông công cộng và xe điện: Xây dựng hệ thống giao thông công cộng hiệu quả và khuyến khích sử dụng xe điện để giảm lượng khí thải từ phương tiện cá nhân. - Thúc đẩy công nghệ xanh: Khuyến khích sử dụng công nghệ xanh và hiệu suất cao trong các ngành công nghiệp, nhà ở và giao thông để giảm khí thải ô nhiễm.

2. Ô nhiễm nguồn nước: - Quản lý và xử lý nước thải: Đầu tư vào hệ thống quản lý và xử lý nước thải hiệu quả để ngăn chặn nước thải công nghiệp và sinh hoạt xâm nhập vào nguồn nước sạch. - Bảo vệ và khôi phục môi trường nước: Bảo vệ và phục hồi các hệ thống sông, hồ, và vùng đất ngập nước để duy trì chất lượng nước và đa dạng sinh học. - Giảm sử dụng hóa chất độc hại: Khuyến khích sử dụng các phương pháp và công nghệ thân thiện với môi trường trong nông nghiệp và công nghiệp để giảm sự sử dụng hóa chất độc hại và nguy cơ ô nhiễm nước.

3. Hợp tác quốc tế và chính sách môi trường: - Tăng cường hợp tác quốc tế: Thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia châu Âu trong việc chia sẻ kinh nghiệm, công nghệ và tài nguyên để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường chung. - Đặt ra chính sách môi trường nghiêm ngặt: Thúc đẩy việc áp dụng chính sách môi trường nghiêm ngặt và thiết lập các tiêu chuẩn chất lượng môi trường để đảm bảo tuân thủ và giảm thiểu ô nhiễm

9 tháng 11 2023

27 tháng 12 2020

Câu 3:

a/ Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

* Biểu hiện:

- Công nghiệp:

+ Trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%

+ Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

- Tài chính: Trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.

Kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX, vì:

- Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh. 

- Nằm giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, không bị chiến tranh tàn phá.

- Tham gia chiến tranh muộn, là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu.

- Sớm áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất.

b/ Từ sự phát triển của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX, hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- VN cần đầu tư và sử dụng hiệu quả các thành tựu về khoa học kĩ thuật, nhằm thu hút các nhà khoa học đến với nước ta, đồng thời đưa VN thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu bằng khoa học công nghệ.

- VN cần sử dụng các vốn đầu tư nước ngoài (ví dụ: ODA) sao cho hợp lý. Nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế.

- Nền kinh tế kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp VN có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của việc đầu tư ra nước ngoài (tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, thâm nhập vào thị trường của nước sở tại .v.v.) trong bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế. Nhất là khi VN chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, cần phải tận dụng khả năng thâm nhập vào thị trường thế giới để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế.

- VN có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng; cùng nguồn nhân lực dồi dào, chăm chỉ, thông minh -> cần sử dụng và phát huy tối đa khả năng.

- VN cần đào tạo đội ngũ trí thức lãnh đạo cùng các chính sách phát triển kinh tế hợp lý, nhanh nhạy, kịp thời với xu thế của nhân loại, nhằm đưa đất nước ngày 1 phát triển.

28 tháng 9 2016

Chế độ quân chủ là nhà nước có Vua đứng đầu . Giống như ở phương Tây , người đứng đầu là Lãnh Chúa (Vua) có moi quyền hành , có thể ban ra mọi thứ thuế để bóc lột nông nô , sống sung xướng xa hoa . Còn phương Đông cũng tương tư , Vua của họ gọi là Địa chủ , nên có một câu rất nổi tiếng là :"Quân xử thần tử thần bất tử bất trung"

26 tháng 9 2017

Mk cung đang hỏi này, ai biết giúp mk với

1 tháng 11 2023

- Sử dụng năng lượng tái tạo: Nhiều quốc gia châu Âu, như Đan Mạch và Đức, đã đầu tư mạnh vào năng lượng tái tạo như điện gió và năng lượng mặt trời. Họ thúc đẩy việc sử dụng các nguồn năng lượng này để giảm thiểu phát thải khí nhà kính và giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.

- Quản lý rừng bền vững: Các nước châu Âu như Thụy Điển và Phần Lan có chính sách quản lý rừng bền vững, đảm bảo rừng được duy trì và phục hồi sau khi được khai thác. Điều này giúp bảo vệ đa dạng sinh học và cải thiện chất lượng không khí.

- Chất lượng không khí và xe điện: Các thành phố châu Âu thúc đẩy việc sử dụng xe điện và các phương tiện giao thông sạch hơn để giảm ô nhiễm không khí. Họ cũng thiết lập các khu vực hạn chế xe và khuyến khích sử dụng xe đạp và hệ thống giao thông công cộng hiệu quả.

- Quản lý và tái sử dụng chất thải: Các nước châu Âu áp dụng các chính sách nghiêm ngặt về quản lý chất thải và tái sử dụng. Họ thúc đẩy việc tái chế và sử dụng lại sản phẩm để giảm ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên.

- Bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo: Các nước châu Âu đầu tư trong việc bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo như công viên quốc gia và khu vực thiên nhiên hoang sơ. Điều này giúp bảo vệ động, thực vật, và cảnh quan thiên nhiên quý báu.