Theo định nghĩa cổ điển của xác suất, để tính xác suất của biến cố F: “Bạn An trúng giải độc đắc" và biến cố G: “Bạn An trúng giải nhất" ta cần xác định n(\(\Omega \) ), n(F) và n(G). Liệu có thể tính n(\(\Omega \)), n(F) và n(G) bằng cách liệt kê ra hết các phần tử của \(\Omega \), F và G rồi kiểm đếm được không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia”, i=1,2
TH1. Xạ thủ thứ nhất bắn trúng, xạ thủ 2 bắn trượt thì xác suất là:
P A 1 = 1 2 . 1 − 1 3
TH2. Xạ thủ thứ nhất bắn trượt, xạ thủ thứ 2 bắn trúng thì xác suất là:
P A 2 = 1 − 1 2 . 1 3
TH3. Cả 2 xạ thủ đều bắn trượt
P A 3 = 1 − 1 2 . 1 − 1 3
Xác suất của biến cố Y là:
P Y = P A 1 + P A 2 + P A 3 = 5 6
Đáp án. D
Đáp án B.
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:
Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:
Gọi biến cố A:Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia. Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là
* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là .
* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là .
Vậy .
Đáp án B.
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 2 = 1 2
Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là: 1 − 1 3 = 2 3
Gọi biến cố A: Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia . Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là 1 2 . 2 3 = 1 3
* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là 1 2 . 1 3 = 1 6
* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là 1 2 . 2 3 = 1 3
Đáp án D
Phương pháp:
A, B là các biến cố độc lập thì P ( A . B ) = P ( A ) . P ( B )
Chia bài toán thành các trường hợp:
- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,
- Cả hai người cùng bắn không trúng.
Sau đó áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 2 = 1 2 .
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 − 1 3 = 2 3 .
Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.
Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia: 1 2 . 2 3 = 1 3 .
+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia: 1 2 . 1 3 = 1 6 .
+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:
Khi đó P ( A ) = 1 2 . 2 3 + 1 2 . 1 3 + 1 2 . 1 3 = 2 3 .
Đáp án D
Phương pháp:
A, B là các biến cố độc lập thì P(A.B) = P(A).P(B)
Chia bài toán thành các trường hợp:
- Một người bắn trúng và một người bắn không trúng,
- Cả hai người cùng bắn không trúng.
Sau đó áp dụng quy tắc cộng.
Cách giải:
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 - 1 2 = 1 2
Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là: 1 - 1 3 = 2 3
Gọi biến cố A:”Có ít nhất một xạ thủ không bắn trúng bia ”.
Khi đó biến cố A có 3 khả năng xảy ra:
+) Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia: 1 2 . 2 3 = 1 3
+) Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia: 1 2 . 1 3 = 1 6
+) Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia:
Khi đó
Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia” i = 1,2.
Khi đó, P(A1) =1/2; P(A2) = 1/3; A1 và A2 độc lập với nhau
X =A1∩ A2 nên P(X) = P(A1∩ A2) = P(A1.A2) = P(A1).P(A2) = 1/6
Chọn đáp án là B
Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ. “
Gọi X là biến cố: “người thứ nhất ném trúng rổ.“=> P x = 1 5
Gọi Y là biến cố: “người thứ hai ném trúng rổ.“=> P Y = 2 7
Ta thấy biến cố X, Y là 2 biến cố độc lập nhau, theo công thức nhân xác suất ta có:
P(A)=P(X.Y)=P(X).P(Y)= 1 5 . 2 7 = 2 35
Chọn đáp án D
Không thể tính n(\(\Omega \)), n(F) và n(G) bằng cách liệt kê ra hết các phần tử của \(\Omega \), F và G rồi kiểm đếm.