K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

Người ta có thể đọc và xem bản thảo viết tay, bản đồ, bản nhạc, bản vẽ, phim ở Thư viện Quốc hội Mỹ.

11 tháng 4 2022

- Chủ tịch nước : ông Nguyễn Xuân Phúc

- Tổng bí thư : ông Nguyễn Phú Trọng

- Thủ tướng chính phủ : ông Phạm Minh Chính

- Chủ tịch quốc hội : ông Vương Đình Huệ 

- Chánh án TAND tối cao : ông Nguyễn Hòa Bình

- Viẹn trưởng viện KSND tối cao : ông Lê Minh Trí

- Chủ tịch xã, hội đồng nhân dân xã , bí thư đảng xã : ông Nguyễn Văn Ngạn

-Chủ tịch nước: Nguyễn Xuân Phúc

-Tổng bí thư: Nguyễn Phú Trọng

- Thủ tướng chính phủ chủ tịch quốc hội: Phạm Minh Chính

-Tránh án làm việc ở toà án: Nguyễn Hoà Bình

-Viện trưởng viện kiểm soát nhân dân tối cao : Lê Minh Trí

Cấp địa phương:

-Chủ tịch uỷ ban nhân dân xã: Phạm Quang Lượng

-Chủ tịch hội đồng nhân dân : Nguyễn Mạnh Hùng

-Bí thư đảng bộ xã: Lò Văn Sinh

# Chú ý: đây là nơi mình sống, nơi bạn sống phải khác!

 

Bạn ở huyện hay tỉnh gì Hải Dương ạ???

11 tháng 4 2022

tỉnh hải dương bạn nhé !

 

Sau thành công của kỳ thi olimpic toán quốc tế. Nước chủ nhà Việt Nam lại tổ chức một cuộc hội thảo giáo dục, bao gồm những bộ trưởng bộ giáo dục các nước có nền giáo dục phát triển. Hội nghị đang tranh cãi xem nước nào có nền giáo dục tốt nhất. Nước Mỹ: -Nước chúng tôi, tin học đóng vai trò hàng đầu, một đứa trẻ 3 tuổi có thể sử dụng thành thạo máy vi tính và internet....
Đọc tiếp

Sau thành công của kỳ thi olimpic toán quốc tế. Nước chủ nhà Việt Nam lại tổ chức một cuộc hội thảo giáo dục, bao gồm những bộ trưởng bộ giáo dục các nước có nền giáo dục phát triển. Hội nghị đang tranh cãi xem nước nào có nền giáo dục tốt nhất. Nước Mỹ: -Nước chúng tôi, tin học đóng vai trò hàng đầu, một đứa trẻ 3 tuổi có thể sử dụng thành thạo máy vi tính và internet. Mọi người xôn xao về báo cáo này. Trung Quốc: – Thế đã là gì, ở TQ, có những thần đồng mới 9 tuổi đã có thể theo học chương trình đại học. Cả hội nghĩ vỗ tay nhiệt liệt. Đến Việt Nam, đất nước chủ nhà, ai ai cũng hồi hộp trước bài phát biểu của ông bộ trưởng: – Tất cả đều là tầm thường hết, ở Việt Nam chúng tôi, thậm chí có rất nhiều học sinh không biết đọc biết viết cũng tốt nghiệp cấp 2

1
29 tháng 4 2016

hay thế, cậu còn câu chuyện nào nữa ko

30 tháng 9 2023

Thông tin và hình ảnh về thư viện thiếu nhi ở Thư viện Quốc gia Việt Nam nói lên sự quan tâm và chú trọng đến sự phát triển của thiếu nhi. Ở đây thiếu nhi có thể đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm nhạc cụ.... 

3 tháng 11 2016

moi co dang hoc bai

21 tháng 8 2023

tham khảo!

Theo em, nếu dùng một phần mềm bảng tính để tạo lập, lưu trữ bảng dữ liệu đó thì phần mềm bảng tính có tự động kiểm soát các cập nhật dữ liệu để đảm bảo được các điều kiện đã đặt ra vì phần mềm đó đã quản lí được chặt chẽ.

16 tháng 12 2015

LE PHUONG THAO,tick mình đi

3 tháng 11 2017

40 ngày

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.   Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị...
Đọc tiếp

Câu1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

 

Câu 2:

 

* Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

 

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

 

* Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

 

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.

 

Câu 3: 

 

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

 

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

 

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

 

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

 

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

 

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

 

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

 

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

 

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…

 

Câu 4:

 

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

 

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

 

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

 

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc

 

 

1
20 tháng 9 2023

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

  1. Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

  2. Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

  3. Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

  • Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

  • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

  • Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

  • Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

  • Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

  • Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

  • Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

  • Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

  • Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.