K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2023

Câu thơ: "Xuống đi nào, mưa ơi!" cho thấy tác giả nói với mưa thân mật như nói với con người. 

3 tháng 12 2021

BPTT: so sánh

Em tham khảo:

Tác giả muốn nói: 

Dân tộc Việt Nam đã trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước. Khoảng cách giữa thế hệ trước (ông cha) với thế hệ sau (con cháu) cũng giống như con sông và chân trời - đầy xa cách. Nhưng nhờ có những câu chuyện cổ đã kéo gần khoảng cách đó lại, giúp cho “tôi” hiểu thêm về phẩm chất, đạo đức tốt đẹp của ông cha. Và từ đó, mỗi người thêm trân trọng, yêu quý hơn về truyền thống văn hóa của dân tộc.

Tình cảm yêu mến, tự hào về những điều ông cha để lại.
22 tháng 1 2022

cái nài lớp 5 hả

sao giống lớp 4 vậy

22 tháng 1 2022

yêu thương, quý trọng những thứ gắn bó chặt chẽ với mình mình trong đời sống và xã hội

4 tháng 1 2022

-có nghĩa là khách ở nơi nào đến

-thái độ của tác giả: bỡ ngỡ, bất ngờ, cảm thấy mình như là khách giữa quê hường của mình

16 tháng 1 2018

Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.

    + Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.

→ Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.

Đọc bài thơ Cảnh Khuya:- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?- Từ vẻ đẹp của ánh...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ Cảnh Khuya:

- Hãy tưởng tượng và miêu tả bức tranh thiên nhiên ( không gian, thời gian, âm thanh, cảnh vật, màu sắc,... ) trong 2 câu thơ đầu.

- Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ đầu? Phân tích hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó.

- Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ đã gợi ra vẻ đẹp của cảnh trăng rừng như thế nào?

- Từ vẻ đẹp của ánh trăng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên?

- 2 câu thơ cuối đã cho thấy vẻ đẹp chiều sâu tâm hồn của tác giả như thế nào?

- Tại sao nói điệp ngữ " chưa ngủ '' đặt ở cuối câu thứ 3 và đầu câu thứ 4 như là 1 bản lề mở ra 2 phía cùng tâm trạng trong cùng 1 con người?

Mọi người giúp với nhé! Mai mình học rồi!

1
18 tháng 11 2016

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.Cảnh đêm khuya hẳn trong trẻo, tĩnh lặng đến nhường nào Người mới có thế lắng nghe được tiếng suối long lanh ấy. Điều này không khó hiểu bởi không gian núi rừng thường được bao phủ bởi nhịều âm thanh phong phú: tiếng chim kêu, tiếng gió thổi, tiếng cây rừng xao xác tiếng muông thú gọi bầy...
 

11 tháng 3 2016

1.      Trong bài thơ Nói với con của tác giả Y Phương, “Người đồng mình” có những đức tính cao đẹp:

“Người đồng mình” còn đòi nghèo, sống vất vả, cực nhọc nhưng mạnh mẽ, khoáng đạt, gắn bó chặt chẽ với quê hương. Qua lời ca ngợi những con người quê hương, nhà thơ mong muốn con phải có nghĩa tình, gắn bó với quê hương, biết chấp nhận và vượt qua những thử thách bằng ý chí và niềm tin của mình:

Người đồng mình thương lắm con ơi

Cao đo nỗi buồn

Xa nuôi chí lớn

Dẫu sao thì cha vẫn muốn

Sống trên đá không chê đá gập ghềnh

Sống trong thung không chê thung nghèo đói.

“Người đồng mình” sống mộc mạc (thô sơ da thịt) nhưng ai cũng giàu chí khí, niềm tin (chẳng mấy ai nhỏ bé) xây dựng quê hương. Lao động cần cù của người dân đã goáp phần xây dựng nên quê hương với phong tục và truyền thống tốt đẹp. Từ truyền thống đó, người cha mong con sẽ biết vươn lên trong cuộc sống, phát huy những bản chất tốt đẹp của “người đồng mình”.

Đọc đoạn thơ sau và cho biết:A. Đoạn thơ trên nói về giấc mơ vẫn trở đi trở lại đêm đêm của tác giả. Hình ảnh chú chim kêu cứu trong mưa bão không chỉ trở lại một lần mà dường như trở đi trở lại, khiến tác giả cảm thấy day dứt, không thể ngủ yên.B. Đoạn thơ cho thấy, trong giấc mơ của tác giả có hình ảnh những quả trứng không bao có thể trở thành chim non chỉ vì tác giả đã thờ ơ không cứu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và cho biết:

Hình ảnh không có chú thích

A. Đoạn thơ trên nói về giấc mơ vẫn trở đi trở lại đêm đêm của tác giả. Hình ảnh chú chim kêu cứu trong mưa bão không chỉ trở lại một lần mà dường như trở đi trở lại, khiến tác giả cảm thấy day dứt, không thể ngủ yên.

B. Đoạn thơ cho thấy, trong giấc mơ của tác giả có hình ảnh những quả trứng không bao có thể trở thành chim non chỉ vì tác giả đã thờ ơ không cứu giúp chim mẹ. Âm thanh của tiếng quả trứng lăn vào giấc ngủ giống như một tiếng vọng dữ dội khiến tác giả không thể nào quên.

C. Đoạn thơ cho thấy biết bao day dứt, ân hận của tác giả khi không giúp đỡ chú chim mẹ. Phải xót thương những sự sống nhỏ bé thì tác giả mới luôn cảm thấy như thế. Qua đó, tác giả muốn nhắn nhủ chúng ta đừng bao giờ thờ ơ, vô tình trước thế giới xung quanh, trước những người hoạn nạn cần giúp đỡ để cuộc sống ấm áp và giàu yêu thương hơn.

D. Cả A và B và C

CÁC BẠN GIẢI CHI TIẾT RA GIÚP MÌNH NHÉ! CẢM ƠN CÁC BẠN RẤT NHIỀU!

6
20 tháng 3 2022

D

20 tháng 3 2022

D