Khi cô giáo cho biết Thi Ca phải vào bệnh viện, Minh đã nhớ lại những gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi biết tin Thi Ca phải đi bệnh viện chữa tay, Minh ân hận về hành động của mình và mím môi, đè mạnh chiếc khăn xóa vệt phấn trên mặt bàn.
Minh định bụng sẽ làm quen với “người hàng xóm” mới thật vui vẻ.” khi cô giáo xếp Thi Ca ngồi cạnh mình.
refer
Trong cuộc sống, có một chân lý hiển nhiên không ai không thừa nhận: “Cho là nhận”. Nhưng không hẳn tất cả mọi người trong chúng ta đều hiểu rõ ý nghĩa chân lý ấy. Nhắc đến “cho” và “nhận”, ta sẽ nghĩ đó là hai khái niệm trái ngược nhau. Nhưng nếu ngẫm lại thì “khi cho đi ta sẽ nhận lại rất nhiều”. Cho có nghĩa là cho người khác một giá trị nào đó mà không đòi hỏi phải đáp trả lại nhận là tiếp nhận giá trị ấy. Giữa cho và nhận có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời. Chúng ta tồn tại nhờ những gì ta nhận được nhưng chúng ta sống nhờ những gì đã cho đi. Khi biết cho đi, giá trị ấy sẽ mang đến cho người khác những ý nghĩa tốt đẹp, giúp họ chiến thắng khó khăn, vượt qua nghịch cảnh. Lúc ấy, giá trị mà mình đã cho đi tăng lên gấp nhiều lần. Cho đi có nghĩa là cống hiến, xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn. ngược lại, khi chúng ta nhận, chỉ nhận lấy những cái mình cần, không tham lam, vụ lợi hay lạm dụng lòng tốt của người khác. Nhận lại để tồn tại và cống hiến nhiều hơn chứ không phải để hưởng thụ. Con người hạnh phúc nhất và thành công nhất khi biết cống hiến vì một mục đích nằm ngoài sự thỏa mãn ích kỷ cá nhân. Hãy biết cho đúng, đúng người cách và biết nhận về đúng cách, đúng người chứ không phải là nhận tất cả mà không có sự phân biệt nào. Cuộc sống luôn công bằng. Ai biết cho đi sẽ được nhận lại. Ngược lại, những ai chỉ biết nhận mà không bao giờ cho sẽ không bao giờ có được thành công và hạnh phúc trong cuộc sống này.
Khi đang viết thì bị Thi Ca đụng vào tay, Minh đã:
- Hai, ba lần Minh kêu lên: “Bạn xê ra chút coi! Đụng tay mình rồi nè!”
- Tới lần thứ tư, Minh lấy phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn: “Đây là ranh giới. Bạn không được để tay thò qua chỗ mình nhé!”
* Kể chuyện theo tranh:
Hình 1:
Mai, Duy và Kiên là những người bạn chơi thân với nhau. Một lần, không may bạn Mai bị ốm phải nhập viện nên Duy và Kiên đã nhờ mẹ dẫn đến viện để thăm bạn.
Hình 2:
Đến nơi, Duy và Kiên chạy nhảy, nô đùa ầm ĩ ở ngoài hành lang. Mặc dù bệnh viện là nơi công cộng và có biển “Đi nhẹ - Nói khẽ” nhưng hai bạn không thực hiện đúng.
Hình 3:
Không chỉ vậy, khi tới phòng Mai nằm, Duy đã mở mạnh cửa khiến phát ra tiếng động mạnh “Rầm” và gọi to “Mai ơi!”.
Hình 4:
Mẹ Duy đã nhắc nhở hai bạn rằng: “Ở bệnh viện, các con không được hét lớn và chạy lung tung”. Duy và Kiên sau bị mẹ nhắc nhở đã nhận ra lỗi lầm của mình và xin lỗi mẹ: “Chúng con biết lỗi rồi ạ!”.
* Trả lời câu hỏi:
a. Khi vào viện thăm bạn, Duy và Kiên đã chạy nhảy, nô đùa ầm ĩ ở hành lang. Khi tới phòng Mai nằm thì mở mạnh cửa và gọi to tên Mai.
b. Hành động của hai bạn không phù hợp. Vì bệnh viện là nơi công cộng, cần phải giữ trật tự để tránh làm ảnh hưởng đến các bệnh nhân khác và mọi người xung quanh.
c. Theo em, khi đến bệnh viện cần tuân thủ một số quy định của bệnh viện đưa ra như: đi nhẹ, nói khẽ, giữ gìn vệ sinh chung, bỏ rác đúng nơi quy định để không làm ảnh hưởng đến những người xung quanh và khuôn viên bệnh viện.
Lập dàn ý cho bài văn viết về con vật nuôi
Dàn ý cho bài văn biểu cảm viết về con gà trống
Mở bài: Giới thiệu về con vật nuôi cho em nhiều cảm xúc, thân thiết gắn bó với em
Thân bài
- Miêu tả qua về con vật nuôi đó:
+ Hình dáng bên ngoài, màu lông, cân nặng, kích thước
+ Miêu tả chi tiết: Mắt, mũi, chân, thân mình, đuôi
- Nêu lai lịch, nguồn gốc của nó: do mua hay được tặng…
- Thói quen thường ngày của con vật, sở thích của con vật đó.
- Con vật nuôi gắn bó với em như thế nào? Kỉ niệm nào đáng nhớ với con vật nuôi đó
- Tình cảm của em dành cho con vật đó thế nào
Kết bài
Cảm xúc của em dành cho con vật đó
Khi cô giáo cho biết Thi Ca phải vào bệnh viện, Minh đã nhớ lại Thi Ca hay giấu tay mặt trong hộc bàn, ánh mắt buồn của Thi Ca khi Minh kẻ vạch phấn trắng.