K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào? A. Phân bào. B. Hấp thụ chất dinh dưỡng. C. Vận động. D. Trao đối chất và năng lượng. Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa? A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa. B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa. C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong. D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào. Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể lớn lên nhờ quá trình nào?

A. Phân bào.

B. Hấp thụ chất dinh dưỡng.

C. Vận động.

D. Trao đối chất và năng lượng.

Câu 2: Tại sao NST được quan sát rõ nhất dưới kính hiển vi ở kỳ giữa?

A. Vì lúc này NST dãn xoắn tối đa.

B. Vì lúc này NST đóng xoắn tối đa.

C. Vì lúc này ADN nhân đôi xong.

D. Vì lúc này NST phân li về hai cực của tế bào.

Câu 3: Qua quá trình nguyên phân, bộ NST ở tế bào con được tạo ra từ tế bào mẹ (2n) có đặc điểm gì? 

A. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

B. Có bộ NST lưỡng bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

C. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái đơn

D. Có bộ NST đơn bội, các NST tồn tại ở trạng thái kép

Câu 4: Cơ chế nào đã đảm bảo tính ổn định của bộ NST trong quá trình nguyên phân?

A. Sự tự nhân đôi của NST xảy ra trong nhân ở kỳ trung gian.

B. Sự phân li đồng đều của các NST đơn trong từng NST kép về hai tế bào con.

C. Sự phân li đồng đều của các NST kép về hai tế bào con.

D. Cả A và B.

Câu 5: NST kép là?

A. NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

B. Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

C. NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ.

D. Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc.

Câu 6: Trung thể có chức năng gì trong quá trình nguyên phân?

A. Tạo ra vách ngăn cách chia tế bào mẹ thành hai tế bào con.

B. Tạo thoi phân bào, định hướng cho sự phân bào.

C. Mang vật chất di truyền, nhờ các cơ chế nhân đôi và phân li làm cho số lượng NST của hai tế bào con giống với tế bào mẹ.

D. Giúp các NST đính trên các dây tơ và phân li về hai cực trong phân bào.

Câu 7: NST kép tồn tại ở những kỳ nào của nguyên phân?

A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau.

B. Kỳ trung gian, kỳ đầu.

C. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa.

D. Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ cuối.

Câu 8: Hoạt động nhân đôi của NST có cơ sở từ?

A. Sự nhân đôi của tế bào chất.

B. Sự nhân đôi của NST đơn.

C. Sự nhân đôi của sợi nhiễm sắc.

D. Sự nhân đôi của ADN.

Câu 9: Câu nào sau đây không đúng?

A. Crômatit chính là NST đơn.

B. Trong phân bào, có bao nhiêu NST, sẽ có bấy nhiêu tơ vô sắc được hình thành.

C. Ở kì giữa quá trình phân bào, mỗi NST đều có dạng kép và giữa hai crômatit đính nhau tại tâm động.

D. Mỗi NST ở trạng thái kép hay đơn đều chỉ có một tâm động.

Câu 10: Trong chu kì nguyên phân, trạng thái đơn của nhiễm sắc thể tồn tại là: 

A. Kỳ đầu và kỳ cuối

B. Kỳ sau và kỳ cuối

C. Kỳ sau và kỳ giữa

D. Kỳ cuối và kỳ giữa

Câu 11: Quá trình nguyên phân xảy ra ở tế bào nào của cơ thể? 

A. Tế bào sinh sản

B. Tế bào sinh dưỡng

C. Tế bào trứng

D. Tế bào tinh trùng

 

1
28 tháng 9 2023

Câu 3: Chọn B

nó tồn tại ở trạng thái đơn ấy bé ơi vì trạng thái NST đơn ở kì sau rồi, hết kì cuối vẫn đơn tạo các TB có bộ NST 2n NST đơn. Sau này NP tiếp mới thành NST kép ở kì trung gian NP.

1 A

2 B

3 B

4 D

5 A

6 B 

7 C

8 D 

9 A 

10 B

11 B

15 tháng 12 2021

A

15 tháng 12 2021

A

7 tháng 11 2019

Đáp án A

Hình thái NST được quan sát rõ nhất vào kỳ giữa, khi đó NST đóng xoắn cực đại

6 tháng 12 2021

5C

6B

7D

1 tháng 6 2019

Đáp án: B

1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?A/ Kỳ đầu B/ Kỳ giữaC/ Kỳ sau D/ Kỳ cuối2/ Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:A/ Biến đổi hình dạng B/ Tự nhân đôiC/ Trao đổi chất D/ Co duỗi trong phân bào3/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?A/ Kì trung gian B/ Kì đầuC/ Kì giữa D/ Kì cuối4/ Cặp nhiễm sắc thể...
Đọc tiếp

1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?

A/ Kỳ đầu B/ Kỳ giữa

C/ Kỳ sau D/ Kỳ cuối

2/ Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:

A/ Biến đổi hình dạng B/ Tự nhân đôi

C/ Trao đổi chất D/ Co duỗi trong phân bào

3/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A/ Kì trung gian B/ Kì đầu

C/ Kì giữa D/ Kì cuối

4/ Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể:

A/ giống nhau về hình thái, kích thước B/ giống nhau về kích thước

C/ giống nhau về nguồn gốc D/ giống nhau về màu sắc

5/ Tế bào nào trong cơ thể có khả năng giảm phân tạo giao tử?

A/ Tế bào sinh dưỡng B/ Tế bào sinh dục chín

C/ Tế bào sinh dục sơ khai D/ Tế bào sinh dục

6/ Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở:

A/ Kì đầu B/ Kì giữa

C/ Kì sau D/ Kì cuối

7/ Trong nguyên phân, NST đóng xoắn, co ngắn, đính vào các sợi tơ của thoi phân bào diễn ra ở:

A/ Kì trung gian B/ Kì đầu

C/ Kì giữa D/ Kì sau

8/ Kết quả của quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra:

A/ 4 tế bào con có bộ NST (2n) B/ 2 tế bào con có bộ NST (2n)

C/ 4 tế bào con có bộ NST (n) D/ 2 tế bào con có bộ NST (n)

9/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

A/ Sự phân chia đồng đều nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.

B/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 tế bào con.

C/ Sự phân ly đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con.

D/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của TB mẹ cho 2 tế bào con.

10/ Trong giảm phân, các NST kép phân ly độc lập và tổ hợp tự do ở:

A/ Kì đầu I B/ Kì giữa I

C/ Kì sau I D/ Kì cuối

0
13 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B

 Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi...
Đọc tiếp

 Câu 16.1: Trình bày sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? Phân biệt trao đổi chất ở cấp độ cơ thể và trao đổi chất ở cấp độ tế bào.

Câu 16.2 a)Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? b)Nêu cấu tạo của cơ quan đó phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?

Câu 17.1Trình bày cấu tạo của dạ dày phù hợp với chức năng? Với khẩu phần ăn đầy đủ chất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày thì còn loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp?

Câu 17.2: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng gồm những hoạt động nào? Tác dụng của từng hoạt động.

Câu 18.1 Nêu các giai đoạn chủ yếu trong hô hấp?

Câu 18.2: Nêu nguyên nhân của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào ? Đáp án Do sự chênh lệch nồng độ các khí ở hai môi trường khác nhau

Câu 19.1: Để có hệ hô hấp khỏe mạnh ta phải làm gì?

Câu 19.2 : Vì sao khi tập luyện thể dục thể thao đúng cách, đều đặn từ bé có thể có được dung tích sống lí tưởng?

8
22 tháng 12 2020

Câu 16.1

- Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường thực hiện nhờ hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong thực hiện nhờ hệ tuần hoàn

- Trao đổi chất ở cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là 2 quá trình song song, thống nhất giúp cơ thể tồn tại và phát triển:

Trao đổi chất ở tế bào là cơ sở của trao đổi chất ở cấp độ cơ thể

Trao đối chất ở cấp độ cơ thể là tiền đề cho trao đổi chất ở cấp độ tế bào diễn ra

22 tháng 12 2020

Câu 16.2

Sự hấp thu chất dinh dưỡng chủ yếu diễn ra ở ruột  non

Đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thu chất dinh dưỡng:

– Diện tích bề mặt trong của ruột non rất lớn là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng thấm qua các tế bào niêm mạc ruột trên dơn vị thời gian…).

– Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới từng lông ruột cũng sẽ là điều kiện cho sự hấp thụ các chất dinh dưỡng với hiệu quả cao (cho phép một số lượng lớn chất dinh dưỡng sau khi thấm qua niêm mạc ruột vào được mao mạch máu và mạch bạch huyết).

1 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn