K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2023

a)Thể tích nước dâng: \(V_{dâng}=500-120=380ml=3,8\cdot10^{-4}m^3\)

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot3,8\cdot10^{-4}=3,8N\)

b)Khối lượng riêng của vật: \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5,6}{3,8\cdot10^{-4}}\approx14736,84kg/m^3\)

Trọng lượng riêng vật: \(d=10D=147368,4N/m^3\)

29 tháng 12 2021

Ta có thể tích nước dâng bằng thể tích vật chìm

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV=10000.\left(300-100\right).10^{-6}=2N\)

22 tháng 12 2016

Hình như sai đề đó bạn, nước trong bình dâng lên 100 cm3 mới đúng chứ

Ta có dnước = 10000 N / m3, Vvật = 100 cm3= 0,0001 m3, Pvật = 7,8 N

a) FA = d .V = 10000 . 0,0001 = 1 N

b) d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{7,8}{0,0001}\)= 78000 N /m3

Mà d = 10 . D ==> D = 7800 kg / m3

26 tháng 2 2021

Mình thấy 150m3 thì khá là lớn í, có phải là 150cm3 ko?

Tóm tắt:

V = 150cm3 = 0,00015m3

F = 10,8N

dn = 10000N/m3

a) FA = ?

b) D = ?

Giải:

a) Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000.0,00015 = 1,5N

b) Trọng lượng riêng của vật:

\(d=\dfrac{F}{V}=\dfrac{10,8}{0,00015}=72000N/m^3\)

Khối lượng riêng của chất làm vật:

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{72000}{10}=7200kg/m^3\)

27 tháng 2 2021

Cảm ơn nha👍

14 tháng 5 2021

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : \(V_C=\dfrac{1}{4}.V\)

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . \(10000.\dfrac{1}{4}V\)

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{250}=0,0008\left(m^3\right)\)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nướcCâu 5. Thả...
Đọc tiếp

Câu 4. Thả một vật có thể tích V vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. 

a. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

b. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật, biết vật đó có khối lượng là 0,7kg.

         c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 5. Thả một vật có thể tích V = 100cm3  vào nước, ta thấy 1/2 thể tích của vật bị chìm trong nước và không chạm đáy. Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000N/m3.

a. Tính lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật,

b. Tính trọng lượng riêng của chất làm quả cầu và khối lượng của quả cầu

        c. Nếu dùng tay ấn vật chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực tối thiểu của tay giữ vật chìm trong nước

Câu 6. Một vật có thể tích là 2,5dm3 được thả vào một chậu đựng nước (chậu đủ lớn và nước trong chậu đủ nhiều, nước có trọng lượng riêng là 10.000N/m3) thì phần vật chìm nước là 40% thể tích của vật. Tính:

a. Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên vật.

b. Trọng lượng của vật.

c. Trọng lượng riêng của vật

0
Bài 1 : Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8Na. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vậtb. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vậtBài 2: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt cúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng chìm hoàn toàn...
Đọc tiếp

Bài 1 : Một vật làm bằng kim loại, nếu bỏ vào bình nước có vạch chia thể tích thì làm cho nước trong bình dâng lên thêm 150cm3. Nếu treo vật vào một lực kế thì lực kế chỉ 10,8N

a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

b. Xác định khối lượng riêng của chất làm lên vật

Bài 2: Treo một vật nhỏ vào một lực kế và đặt cúng trong không khí thấy lực kế chỉ 18N. Vẫn treo vật vào lực kế nhưng nhúng chìm hoàn toàn vào trong nước thấy lực kế chỉ 10N. Biết TLR của nước là 10000N/m3

a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật

b. Tính thể tích của vật và trọng lượng riêng của nó ?

Bài 3 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra ? Giải thích ? 

a. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng dễ bị nổ

b. Hút hết không khí trong hộp sữa ta thấy hộp sữa bị bẹp về nhiều phía

c. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên

d. Khi lên cao, tai bị ù và nhức 
giải giúp mình với ạ, mai mình ktra rồi :((
cảm ơn mng nhaaaa

1
25 tháng 12 2021

1, a, \(F_A = d_nV =10000.150.10^{-6}= 1,5 (N)\)

b, \(d_v =\dfrac{P}{V}=\dfrac{10,8}{150.10^{-6}}= 72000 (N/m^3)\)

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=7200(kg/m^3)\)

2,a, Lực đẩy Ác-si-mét : \(F_A=P-F=18-10=8(N)\)

b, Thể tích : \(F_A=d_nV=> V= \dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8}{10000}=8.10^{-4}\)

TLR : \(d = \dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8.10^{-4}}=22500(N/m^3)\)

3, A, vì săm xe đạp nổ là do áp suất không khí bên trong lớp xe đạp lớn hơn áp suất khí quyển. Do sự bất cân bằng này khiến cho lốp xe nổ

 

10 tháng 9 2017

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)

22 tháng 7 2022

a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414 . v

Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA

=> dvật . v = d . vc

=> 10Dvật . v = 10D . vc

=> 10Dvật . v = 10000 . 1414v

=> Dvật = 250 ( kg/m3)

b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)

c) thể tích của vật là : v = mDmD = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)

=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)

=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)