K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Chu ký hô hấp: \(T = \frac{{2\pi }}{\omega } = \frac{{2\pi }}{{\frac{\pi }{3}}} = 6\left( s \right)\)

Số chu kỳ hô hấp trong 1 phút là \(\frac{60}{6}=10\)(chu kì).

b) Ta có: \(v=0,85\sin \frac{\pi t}{3}\)

+) v > 0 khi \(0,85\sin \frac{\pi t}{3}>0\Leftrightarrow \sin \frac{\pi t}{3}>0\)

Mà – 1 ≤ \(\frac{\pi t}{3}\)≤ 1 với mọi x ∈ ℝ. Do đó, \(0<\sin \frac{\pi t}{3}\le 1\).

+) v < 0 khi \(0,85\sin \frac{\pi t}{3}<0\Leftrightarrow \sin \frac{\pi t}{3}<0\).

Mà – 1 ≤ \(\frac{\pi t}{3}\)≤ 1 với mọi x ∈ ℝ. Do đó, −1 ≤ sin\(\frac{\pi t}{3}\) < 0.

+) Với t ∈ (0; 3) ta có 0 < sin\(\frac{\pi t}{3}\)  ≤ 1.

+) Với t ∈ (3; 5] ta có −1 ≤  sin\(\frac{\pi t}{3}\) < 0.

Vậy trong khoảng thời gian từ 0 đến 5 giây, khoảng thời điểm sau 0 giây đến trước 3 giây thì người đó hít vào và khoảng thời điểm sau 3 giây đến 5 giây thì người đó thở ra.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Theo bài ra ta có: \(x + x + PQ = 20 \Rightarrow PQ = 20 - 2x\)(m)

b) Diện tích của mảnh đất được rào chắn là: \(\)\(x.PQ = x.(20 - 2x) =  - 2{x^2} + 20x({m^2})\)

10 tháng 9 2023

- Mốc thời gian: 6h00

- Khoảng thời gian: 12h30 - 6h00 = 6h30

23 tháng 3 2023

Hai hormone insulin và glucagon được tế bào tuyến tụy tiết ra theo mạch máu đến tế bào gan để kích thích đáp ứng ở tế bào gan → Hai hormone insulin và glucagon được nhắc đến ở tình huống mở đầu đóng vai trò là phân tử tín hiệu trong quá trình truyền thông tin giữa các tế bào.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Để quả bóng ở độ cao trên 5m so với mặt đất thì:

\(\begin{array}{l}h(t) > 5\\ \Rightarrow  - 4,9{t^2} + 20t + 1 > 5\\ \Rightarrow  - 4,9{t^2} + 20t - 4 > 0\end{array}\)

Đặt \(f(t) =  - 4,9{t^2} + 20t - 4\)có \(\Delta ' = b{'^2} - ac = {10^2} - ( - 4,9).( - 4) = 80,4 > 0\)nên \(f(t)\)có 2 nghiệm: \(\begin{array}{l}{t_1} = \frac{{ - b' + \sqrt {\Delta '} }}{a} = \frac{{ - 10 + \sqrt {80,4} }}{{ - 4,9}} = \frac{{10 - \sqrt {80,4} }}{{4,9}}\\{t_2} = \frac{{ - b' - \sqrt {\Delta '} }}{a} = \frac{{ - 10 - \sqrt {80,4} }}{{ - 4,9}} = \frac{{10 + \sqrt {80,4} }}{{4,9}}\end{array}\)

Mặt khác \(a =  - 4,9 < 0\), do đó ta có bảng xét dấu sau

Do đó để \(h(t) > 5\)thì \(t \in \left( {\frac{{10 - \sqrt {80,4} }}{{4,9}};\frac{{10 + \sqrt {80,4} }}{{4,9}}} \right)\)

Vậy để quả bóng sẽ ở độ cao trên 5m so với mặt đất thì \(t \in \left( {\frac{{10 - \sqrt {80,4} }}{{4,9}};\frac{{10 + \sqrt {80,4} }}{{4,9}}} \right)\)

30 tháng 11 2017

Câu chuyện buồn cười ở việc anh học trò ít chữ nhưng lại khoe khoang và đi dạy chữ.

Mâu thuẫn truyện ngày càng được đẩy tới đỉnh điểm khi thầy liên tiếp được đặt vào những tình huống:

   + Lần thứ 1: Thầy không biết chữ kê, bị học trò hỏi gấp thầy nói liều “dủ dỉ là con dù dì”- sự liều lĩnh và dốt nát được bộc lộ.

   + Lần thứ 2: Người ta cười về sự giấu dốt và sĩ diện hão của ông thầy “thầy xấu hổ bảo trò đọc khe khẽ”, anh ta dùng sự láu cá để lấp liếm che giấu dốt

   + Lần thứ 3: Điểm buồn cười khi anh chàng tìm tới thổ công, thổ công ngửa cả ba đài âm dương, thầy đắc ý bệ vệ kêu trẻ đọc to. Cái dốt lúc này được phô trương

   + Lần thứ 4: Cái dốt bị lật tẩy, Thầy lòi ra cái đuôi dốt nhưng vẫn gượng gạo giấu dốt, cái dốt tầng tầng lớp lớp chồng chất lên nhau

- Trong mỗi lần giải quyết tình huống, cái dốt của thầy đồ dần được bộc lộ chân tướng. Thầy càng che giấu cái dốt càng chồng chất.

- Mâu thuẫn là thầy dốt nhưng không chịu nhận dốt, liên tục ngụy biện, giấu dốt

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.(e) Quẹt diêm vào...
Đọc tiếp

 Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học? quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên.

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit).

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần

1
8 tháng 10 2021

Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành

Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí

Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học? quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? Giải thích.(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide). (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu. (d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước. (e) Quẹt diêm...
Đọc tiếp

Trong số những quá trình dưới đây, cho biết quá trình nào xảy ra biến đổi hóa học? quá trình nào xảy ra biến đổi vật lí? Giải thích.

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. 

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide). 

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu. 

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước. 

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy. 

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên.

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua. 

(h) Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.

(i) Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước.

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần.

1
26 tháng 10 2023

Quá trình xảy ra biến đổi hóa học:
- (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide): Trong quá trình này, vôi sống (calcium oxide) tác dụng với nước để tạo thành vôi tôi (calcium hydroxide). Đây là một phản ứng hóa học.

- (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu: Trong quá trình này, các chất trong trứng gà bị phân hủy bởi vi khuẩn, tạo ra các chất mới có mùi khó chịu. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- (e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy: Quá trình này là quá trình cháy, trong đó diêm tạo ra lửa khi tiếp xúc với lửa. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- f Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên: Trong quá trình này, giấm tác dụng với canxi carbonate trong vỏ trứng để tạo ra khí carbon dioxide, tạo ra bọt khí. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

- i Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước: Trong quá trình này, khí carbon dioxide tác dụng với nước vôi tạo thành chất calcium carbonate không tan trong nước, làm cho nước vôi trở nên đục. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

Quá trình xảy ra biến đổi vật lí:
- a Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên: Quá trình này là quá trình giải phóng khí carbon dioxide từ nước giải khát có ga. Khí carbon dioxide tạo thành bọt khi thoát ra khỏi nước. Đây là một quá trình vật lí.

- d Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước: Trong quá trình này, mực tan trong nước và phân tán đều trong cốc nước. Đây là một quá trình vật lí.

- g Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua: Quá trình này là quá trình dẫn điện và phát sáng của dây tóc trong bóng đèn. Đây là một quá trình vật lí.

- h Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng: Quá trình này là quá trình nung nóng thanh sắt để làm cho nó mềm dẻo và dễ dát mỏng. Đây là một quá trình vật lí.

- k Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy: Quá trình này là quá trình cháy của cây nến. Cây nến chảy lỏng, hóa hơi và cháy trong quá trình này. Đây là một quá trình hóa học.

- l Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần: Quá trình này là quá trình sương tan dần dưới tác động của ánh sáng

12 tháng 5 2017

Đáp án C