Diện tích mỗi hình chữ nhật cho bởi biểu thức S(x) = \(2{x^2} + x\). Tính giá trị của S khi x = 4 và nêu một nghiệm của đa thức Q(x) = \(2{x^2} + x - 36\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = 3 vào biểu thức và được diện tích hình chữ nhật ấy khi x = 3 cm là: \(P(3) = {2.3^2} + 4.3 = 30 (c{m^2})\)
a: s=(2x+5)(x-2)
\(=2x^2-4x+5x-10\)
\(=2x^2+x-10\)
b: Khi x=12 thì \(s=2\cdot12^2+12-10=2\cdot144+2=288+2=290\left(cm^2\right)\)
`V = 3x .4y . 2z= 24xyz`
Thay `x = 4 cm; y = 2cm; z= 1cm` ta có:
`24 . 4 . 2 . 1 = 192 cm^3`.
`S = 2 . (3x . 2z + 2z . 4y) = 2 . (6xz + 8zy) = 12xz + 16zy`
Thay `x = 4cm; y = 2cm; z = 1cm` ta có:
`12 . 4 . 1 + 16 . 1 . 2`
`= 48 + 32`
`= 80 cm^2`
Biểu thức biểu thị V của hình hộp chữ nhật là:
\(V=2z\cdot3x\cdot4y=24xyz\)
Biểu thức biểu thị S xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(S_{xq}=\left(3x+4y\right)\cdot2\cdot2z=12xz+16yz\)
Thay \(x=4,y=2,z=1\) vào V và S ta có:
\(V=24\cdot4\cdot2\cdot1=192\left(cm^3\right)\)
\(S_{xq}=12\cdot4\cdot1+16\cdot2\cdot1=80\left(cm^2\right)\)
a:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(x+2y\right)\cdot3z=3xz+6yz\left(cm^2\right)\)
Diện tích 1 mặt là:
\(x\cdot2y=2xy\left(cm^2\right)\)
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước là x cm; 2y cm; 3z cm là:
\(3xz+6yz+2\cdot2xy=3xz+6yz+4xy\left(cm^2\right)\)
b: Thay x=6;y=2;z=3 vào 3xz+6yz+4xy, ta được:
\(3\cdot6\cdot3+6\cdot2\cdot3+4\cdot6\cdot2=54+36+48=138\left(cm^2\right)\)
a) Hình hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt là x (cm), 2y (cm), 3z (cm). Khi đó:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
(x + 2y).3z = 3xz + 6yz (cm2).
Diện tích hai đáy của hình hộp chữ nhật đó là:
2 . x . 2y = 4xy (cm2).
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:
4xy + 3xz + 6yz (cm2).
Vậy đa thức S biểu thị tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật đã cho là:
S = 4xy + 3xz + 6yz (cm2).
b) Giá trị của S tại x = 6; y = 2; z = 3 là:
4 . 6 . 2 + 3 . 6 . 3 + 6 . 2 . 3 = 48 + 54 + 36 = 138.
\(1,=\left(x-y\right)^2:\left(x-y\right)^2=1\\ 2,P=\left(x+y+x-y\right)^2=4x^2\\ 3,=\left(x+1\right)^2=\left(-1+1\right)^2=0\\ 4,\)
Áp dụng PTG, độ dài đường chéo là \(\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Câu 1:
\(\left(x-y\right)^2:\left(y-x\right)^2\\ =\left(x-y\right)^2:\left(x-y\right)^2\\ =1\)
Câu 2:
\(\left(x+y\right)^2+\left(x-y\right)^2+2\left(x+y\right)\left(x-y\right)=\left(x+y+x-y\right)^2=\left(2x\right)^2=4x^2\)
Câu 3:
\(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2=\left(-1+1\right)^2=0\)
Câu 4:
Gọi hcn đó là ABCD có chiều dài là AB, chiều rộng là AD
Áp dụng Pi-ta-go ta có:\(AB^2+AD^2=AC^2\Rightarrow AC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
phép nhân đó được thực hiện bằng cách lấy từng hạng tử của đa thức M nhân với từng hạng tử của đa thức N rồi sau đó cộng tổng lại với nhau và ra kết quả
Kết quả chắc chắn sẽ là một đa thức
5:
a: Xét ΔABH và ΔDCH có
HA=HD
góc AHB=góc DHC
HB=HC
=>ΔABH=ΔDCH
=>góc ABH=góc DCH
=>AB//CD
b: Xét ΔHAN co
HM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔHAN cân tại H
Diện tích hình chữ nhật được cho bởi biểu thức : S(x) = \(2{x^2} + x\)
Thay x = 4 vào biểu thức ta có :
Diện tích hình chữ nhật là: S(4) = 2.16 + 4 = 36
Ta thấy: Q(4) = 2.42 + 4 – 36 = 0 nên x = 4 là một nghiệm của đa thức Q(x)