Vì sao đến đầu thế kỉ XV, việc tìm đường biển sang phương Đông của người Tây Âu được đặt ra cấp thiết?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì con đường sang phương đông là con đường có nhiều vùng đất nên có thể kiếm lương thực. còn đi theo con đường từ châu Mỹ sang châu Á thì phải vượt qua thái bình dương bao la mới đến châu á
- Từ giữa thế kỉ XV, do yêu cầu phát triển của sản xuất, nên các thương nhân cần rất nhiều vàng bạc, nguyên liệu và thị trường mới. Những mặt hàng tơ lụa, hương liệu của Phương Đông đã kích thích thương nhân châu Âu.
- Người châu Âu bắt đầu tìm những con đường biển để sang phương Đông bất chấp nguy hiểm, vượt trùng dương xa xôi với hi vọng tìm được những “mảnh đất có vàng’.
- Những chuyến hải trình đó đã tìm ra những vùng đất mới, những con người mới mà trước đây chưa ai biết tới. Đưa nền kinh tế thương nghiệp châu Âu phát triển mạnh mẽ.
1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.
3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất
Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất
* Ý kiến riêng của mình
1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á.
2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.
Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥
2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
- Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
- Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh.
2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.
3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác.
1. em sẽ cảm thấy vui
2. em tán thành vi neu ko co ong thi se ko co chau mi nhu bay gio
3. chau au ra doi truoc thi goi la luc dia gia
chau a ra doi sau thi goi la luc dia tre
1. Là người dân châu Á, em rất vui mừng về sự có mặt của người châu Âu tại châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí.
2. Nếu sống ở thế kỉ XV, em không tán thành hướng đi tìm đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì Cô-lôm-bô đi như vậy là hoàn toàn sai. Ông đã đi về hướng Tây chứ không phải hướng Đông. Nhưng cũng vì sự nhầm lẫn này mà ông đã tìm ra được châu Mĩ.
3. Người ta gọi châu Âu là lục địa già vì châu Âu được tìm ra sớm nhất và kinh tế phát triển nhất. Châu Mĩ là lục địa trẻ vì châu Mĩ được tìm ra sau.
Chúc bạn học tốt!
1) Là người dân châu Á, em rất vui khi được gặp gỡ, giao lưu với người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý.
2) Nếu sống ở thế kỉ XV, em tán thành hướng tìm con đường sang phương Đông của Cô-lôm-bô. Vì đó là 1 bước tiến rất lớn cho sau này.
Câu 3 mink k0 bít
3.Các nhà hàng hải châu Âu đã mua lụa ở châu Á vì ở các nước châu Âu họ không sản xuất ra lụa nên phải mua mặt hàng này ở châu Á để trao đổi,buôn bán lục với những mặt hàng mà họ làm ra.
- Đến đầu thế kỉ XV, việc tìm đường biển sang phương Đông của người Tây Âu được đặt ra cấp thiết, vì:
+ Sự phát triển của nền sản xuất ở các nước Tây Âu đã đặt ra nhu cầu ngày càng cao về nguyên liệu, vàng bạc và đòi hỏi phải mở rộng thị trường buôn bán.
+ Con đường buôn bán truyền thống từ châu Âu sang phương Đông (qua Địa Trung hải) đã bị người A-rập và Thổ Nhĩ Kì độc chiếm, do đó, nhu cầu cấp thiết phải tìm ra một con đường giao thương mới.