K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

Câch 1:

A = {15; 16; 17; 18}

Cách 2:

A = {x ∈ ℕ | 14 < x < 19}

19 tháng 9 2023

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp

\(A=\) {15; 16; 17; 18}

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng

\(A=\) { x ∈ N | 14 < x < 19}

19 tháng 10 2020

a) C1:A=(15;16;17;18)

     C2:A=(x\(\in\)N /14<x<19)

b)Số các số hạng là:(20-11):1+1=10(phần tử)

   

17 tháng 7 2021

– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.

Do đó ta viết tập hợp A dưới dạng liệt kê là: A = {9; 10; 11; 12; 13}.

Viết A dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng: A={x∈N|8<x<14}A=x∈N|8<x<14

– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.

Do đó ta viết:

Giải bài 1 trang 6 Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 | Giải toán lớp 6

A={ 9;10;11;12;13 }

A= { x thuộc N / 8 < x < 14 } 

hok tốt nha  k cho mình nhé

4 tháng 12 2021

1, Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách: Cách 1: A = { x ∈ N ; 5< x ≤ 9 }

Cách 2: A = { 6 ; 7; 8; 9}

2, Cách 1: M = { x ∈ N ; 12 ≤ x < 20 }

Cách 2: M = { 12 ; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19}

3, 

Cách 1: M = { x ∈ N ; 9< x ≤ 15 }

Cách 2: M = { 10 ; 11; 12; 13; 14; 15}

Chúc bạn học tốt nha!

Câu 1:

A={6;7;8;9}

2 tháng 7 2021

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{x\in N;4< x\le7\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{5;6;7\right\}\)

2 tháng 7 2021

a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách:

Cách 1:

\(A=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12\right\}\)

Cách 2:

\(A=\left\{x\inℕ^∗;x\le12\right\}\)

16 tháng 6 2015

A={0;1;2;3}         A={x thuộc N | x<4}

B={11;12;13;14;15;16}                    B={x thuộc N | 10<x<17}

25 tháng 11 2018

a, Cách 1 :

A = { 15 ; 16 ; 17 ; 18 }

Cách 2 : 

\(A=\left\{n\in N|14< n< 19\right\}\)

b, 15x - 9x + 2x = 72

  8x = 72

  x = 72 : 8

  x = 9

8 tháng 9 2017

a) => Ta có tập hợp của x là:  {8>x<21|x\(\in\)N}

=> x = {9,10,11,...,20}

b) => Ta có tập hợp x như sau : {2\(\ge\)\(\le\) 9|x\(\in\)N}

=> x = {2,3,4,...,9}

c) => Ta có tập hơn số x như sau : {x<8|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,..,7}

d)  => Ta có tập hơn số x như sau : {x<5|x\(\in\)N}

=> x = {1,2,3,4,5}

8 tháng 9 2017

a, C1 : \(A=\left\{x\in N\left|8< x< 21\right|\right\}\)

C2 : \(A=\left\{9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\right\}\)

b, C1 :\(B=\left\{2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

C2 : \(B=\left\{x\in N\left|2\le x\le9\right|\right\}\)

c, C1 : \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

C2 : \(C=\left\{x\in N\left|x< 8\right|\right\}\)

d, C1 : \(C=\left\{6;7;8;9;...\right\}\)

C2:\(C=\left\{x\in N\left|x>5\right|\right\}\)

5 tháng 12 2019

– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.

Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.

– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.

Do đó ta viết:

Giải bài 1 trang 6 Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 | Giải toán lớp 6

 

27 tháng 7 2018

– Các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14 là: 9; 10; 11; 12; 13.

Do đó ta viết A = {9; 10; 11; 12; 13}.

– Nhận thấy: 12 là phần tử của tập hợp A, 16 không phải phần tử của tập hợp A.

Do đó ta viết:

Giải bài 1 trang 6 Sách giáo khoa Toán 6 tập 1 | Giải toán lớp 6