tìm hiểu về Đặc điểm truyện ngắn trong " Người mẹ vườn cau"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
là các câu chuyện kể bằng văn xuôi và có xu hướng ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa .
Cốt truyện là: Dòng chảy kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh và đáng thương. Hình ảnh người mẹ vĩ đại ấy gắn liền với những vườn cau bà trồng. Qua đó cho chúng ta bài học về lòng biết ơn và trân trọng nền hòa bình của đất nước ngày hôm nay trong cuộc sống.
Gợi ý :
1. Giới thiệu hoàn cảnh nạn đói và sự kiện Tràng có vợ:
- Giữa cảnh tối sầm lại vì nạn đói ( người chết như ngã rạ, những đám người đói như những bóng ma,... ) thì Tràng lại nhặt được người đàn bà về làm vợ. Sự việc này này gây ngạc nhiên cho nhiều người dân xóm ngụ cư và trong đó có cả bà cụ Tứ - mẹ Tràng.
2. Khi chưa biết người đàn bà là con dâu:
- Bà cụ Rất ngạc nhiên, bà không hiểu vì sao lại có người dàn bà ngồi ngay ở giường con mình, không phải là cái Đục, mà lại chào mình bằng u...
3. Khi biết thị là con dâu:
- Sau khi Tràng giới thiệu với bà, bà hiểu ra bao nhiêu cơ sự, hàng loạt tâm trạng ngổn ngang xuất hiện:
+ Bà mừng: vì con bà ( xấu trai, nhà nghèo ) mà cũng có được vợ.
+ Cảm thông cho người đàn bà: “Người ta có gặp bước đói khổ này mới lấy đến con nình...”
+ Tủi thân: Vì bà không làm tròn bổn phận dựng vợ gả chồng cho con.
+ Xót xa cho số kiếp của đứa con: lấy vợ ngay khi khốn khó bởi cái đói , cái chết.
+ Lo: Không biết chúng nó có qua khỏi được tao đoạn này không.
4. Từ tâm trạng của bà, ta nhận ra tình cảm sâu sắc của người mẹ: Điều đó lại càng được tô đậm thêm qua những cử chỉ, lời nói của bà:
- Bữa cơm ngày đói bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng về sau.
- Bà vun đắp hạnh phức cho đôi vợi chồng trẻ: “Khi nào rảnh, kiếm ít nứa, dan cái phên mà ngăn ra mày ạ”
- Bày biểu con cách làm ăn: chuyện nuôi gà
- Đặt vào lòng con một niềm tin vào cuộc sống, tương lai: Không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời. May ra ông trời cho khá...
- Khi khóc, bà vội quay ,mặt đi, bà không để con dâu nhìn thấy bà khóc...
5. Thông qua những biểu hiện về tâm trạng, nhà văn thể hiện vẻ đẹp trong tấm lòng của người mẹ. Đó là tình thương con rất mực, tinh thần cưu mang đùm bọc. Đó chính là nét đẹp thuần hậu nguyên thủy của người mẹ Việt Nam.
Nghệ thuật xây dựng trong bài "Người mẹ vườn cau" là xây dựng bằng những hình ảnh, chất liệu gần gũi nhất nhưng dễ dàng chạm vào cảm xúc trong trái tim người đọc.
Chúng ta là tuổi trẻ - những mầm non tương lai của đất nước cần thiết phải hành động để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ. Ngày xưa thế hệ trẻ trong chiến tranh đã hi sinh xương máu của mình để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. Chúng ta là những người gánh vác trách nghiệm ấy tiếp nối truyền thống tốt đẹp gìn giữ nền hòa bình khó khăn lắm mới có được. Ở phía cá nhân, mỗi người cần rèn luyện cho mình tri thức và đạo đức để trở thành con người có ích cho xã hội. Đó cũng là cách chung tay xây dựng đất nước phát triển. Thế hệ trẻ chúng ta cần có ý thức trách nhiệm với đất nước hơn ai hết vì tổ quốc thân yêu, vì đất nước thịnh vượng.
Chúng ta là tuổi trẻ - những mầm non tương lai của đất nước cần thiết phải hành động để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ. Ngày xưa thế hệ trẻ trong chiến tranh đã hi sinh xương máu của mình để bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước. Chúng ta là những người gánh vác trách nghiệm ấy tiếp nối truyền thống tốt đẹp gìn giữ nền hòa bình khó khăn lắm mới có được. Ở phía cá nhân, mỗi người cần rèn luyện cho mình tri thức và đạo đức để trở thành con người có ích cho xã hội. Đó cũng là cách chung tay xây dựng đất nước phát triển. Thế hệ trẻ chúng ta cần có ý thức trách nhiệm với đất nước hơn ai hết vì tổ quốc thân yêu, vì đất nước thịnh vượng.
vote mik với nha!!!
dài quá lại ko mún làm òi
bn tach nhỏ r đi ko ai làm câu hỏi dài thế đâu
Tham khảo: Câu 1: Truyện đồng thoại là một thể loại rất thích hợp với trẻ em, nhất là các em ở lứa tuổi nhi đồng
Câu 2: 1) Nhân vật chính trong truyện cổ tích thường là kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… nhưng đều người hiền lành, tốt bụng, dũng cảm, thật thà,..
(2) Truyện thể hiện nhân dân ta luôn có ước muốn trong cuộc sống cái thiện luôn chiến thắng cái ác, ác giả ác báo
(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện cổ tích lúc nào cũng có kết thúc là cái thiện luôn luôn chiến thắng cái ác (đặc biệt là các câu truyện cổ tích Việt Nam
Câu 3: -Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc
- Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…
-Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện
Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.
- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.
Câu 4: Lục bát (chữ Hán: 六八) là một thể thơ của Việt Nam, đúng như tên gọi, một cặp câu thơ cơ bản gồm một câu sáu âm tiết và một câu tám âm tiết, phối vần với nhau. Một bài thơ lục bát gồm nhiều câu tạo thành không hạn chế số câu.
Câu 5: Lục Bát biến thể là thơ Lục Bát được biến đổi cách gieo vần, cấu trúc bằng trắc và ngắt nhịp trong câu. Nghĩa là chữ thứ 4 của câu Bát vần với chữ cuối của câu Lục. Cả 2 sự cùng dấu này đều không tính lỗi, vì không thể đổi khác. Chín phần thương vợ còn LÀ thơ ngây.
Câu 6: Du ký: loại ký có cốt truyện ghi chép về vẻ kỳ thú của cảnh vật thiên nhiên và cuộc đời; những cảm nhận, suy tưởng của con người trong những chuyến du ngoạn.
Câu 7:
Ký sự:là một thể của ký thiên về tự sự, thường ghi chép các sự kiện, hay kể lại một câu chuyện khi nó mới xảy ra. Ký sự có cốt truyện hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh, cũng là loại thể có yếu tố trữ tình và chính luận, nhưng khuynh hướng của tác giả được toát ra từ tình thế và hành động. Yếu tố phi cốt truyện của những loại ký này không nhiều. Ghi chép khá hoàn chỉnh một sự kiện, một phong trào, một giai đoạn. Tác phẩm ký sự cũng cấu tạo theo phương thức kết cấu thông thường của một tác phẩm nghệ thuật: mở đầu và phát triển sự kiện, sự biến phát triển đến cao độ - hoặc căng thẳng nhất - và kết thúc. Ký sự là bức tranh toàn cảnh trong đó sự việc và con người đan chéo, những gương mặt của nhân vật không thật rõ nét.
Đặc điểm của truyện ngắn trong "Người mẹ vườn cau" là:
- Cốt truyện: kí ức của tác giả về người bà nội - một người mẹ anh hùng giàu đức hy sinh.
- Nhân vật: Người bà là mẹ Việt Nam anh hùng ở nơi quê nhà có những đứa con hiên ngang, anh dũng đã ra đi bảo vệ hòa bình Tổ quốc.
- Những chi tiết đặc sắc làm nổi bật hình tượng nhân vật:
+ Nội gánh giỏ đi đầu làng cuối xóm. Nội đưa thư cho ba. Nội mang thức ăn, tin tức.
+ Giá mà các chú ấy còn sống, bây giờ nội đã có cháu, đâu phải sống một mình.
+ Tôi nghe gai gai người, nhớ cái dáng còm cõi, nụ cười phúc hậu, đôi mắt già nua nheo nheo.
- Thông điệp: Trân trọng nền hòa bình ngày hôm nay và giữ trong tim lòng biết ơn với sự hi sinh của những người đã cho chúng ta được sống cuộc sống không còn tiếng súng đạn như ngày hôm nay.
- Nghệ thuật: Điểm nhìn trần thuật đặt ở "tôi" kết hợp giữa các phương thức: tự sự, miêu tả và biểu cảm...