K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(B = \left\{ {7,1; - 2,(61);0;5,14;\frac{4}{7}; - \sqrt {81} } \right\}\)

\(C = \left\{ {\sqrt {15} } \right\}\)

Chú ý:

Số \( - \sqrt {81} \) là số hữu tỉ vì \( - \sqrt {81} =-9\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(\cot x = \frac{{\cos x}}{{\sin x}}\)

21 tháng 9 2023

\(\cot x=\dfrac{\cos x}{\sin x}\)

14 tháng 10 2018

a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5

b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y

c.A là tập con của B vì tận cùng là 0 thì là số chẵn

a) Không

b) Phải

c) Phải

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {1; 2; 3; 6}

Nhận xét: Ta thấy tập hợp ƯC (18, 30) = {1; 2; 3; 6} nên tập hợp ƯC (18, 30) giống với tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3

   30 = 2.3.5

=> ƯCLN(24, 30) = 2.3= 6

Vậy: ƯC(24, 30) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

ii. 42 = 2.3.7

    98 = 2.72

=> ƯCLN(42, 98) = 2.7 = 14.

iii. \(180 = 2^2.3^2.5\)

\(234 = 2.3^2. 13\)

=> ƯCLN(180,234) = \(2. 3^2 = 18\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

\(\tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) A = {0; 48; 96; 144, 192;...}

* Nhận xét: Tập hợp BC(12, 16) chính là tập hợp A.

b)

i. 24 = 23.3; 30 = 2.3.5

=> BCNN(24,30) = 23. 3.5= 120

=> BC(24, 30) = B(120) = {0; 120; 240; 360;...}

ii. 42 = 2.3.7; 60 = 22.3.5

=> BCNN(42, 60) = 420

=> BC(42, 60) = B(420) = {0; 420, 840; 1260;…}.

iii. 60 = 22.3.5

150 = 2.3.52

=> BCNN(60, 150) = 22.3.52 = 300

=> BC(60, 150) = B(300) = {0; 300, 600, 900, 1200;...}.

iv. 28 = 22.7; 35 = 5.7

=> BCNN(28, 35) = 22.5.7 = 140

=> BC(28, 35) = B(140) = {0; 140; 280; 420, 560;...}.

5 tháng 12 2018

- Vì hình vuông là hình chữ nhật nên E ⊂ D.

- Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên D ⊂ B.

- Vì hình bình hành là hình thang nên B ⊂ C.

- Vì hình thang là hình tứ giác nên C ⊂ A.

Vậy E ⊂ D ⊂ B ⊂ C ⊂ A.

Mặt khác:

- Vì hình vuông là hình thoi nên E ⊂ G.

- Vì hình thoi là hình bình hành nên G ⊂ B.

Vậy E ⊂ G ⊂ B ⊂ C ⊂ A.

22 tháng 10 2021

a: A={1;2;3;6}A={1;2;3;6}

ƯC(18,30)=AƯC(18,30)=A

b: ƯCLN(24;30)=6ƯCLN(24;30)=6

ƯC(24;30)={1;2;3;6}ƯC(24;30)={1;2;3;6}

ƯCLN(42;98)=14ƯCLN(42;98)=14

ƯC(42;98)={1;2;7;14}ƯC(42;98)={1;2;7;14}

UCLN(180;234)=18UCLN(180;234)=18

ƯC(180;234)={1;2;3;6;9;18}