K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Tổng số tiền chị ấy dùng để mua bánh là:

4. 10,25 – 4.1,5 = 35 (USD)

1. Đọc thầm bài văn sau:Mừng sinh nhật bàNhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm...
Đọc tiếp

1. Đọc thầm bài văn sau:

Mừng sinh nhật bà

Nhân dịp sinh nhật bà nội, chúng tôi quyết định tự tay tổ chức một bữa tiệc để chúc thọ bà. Chúng tôi có bảy đứa trẻ, đều là cháu nội, cháu ngoại của bà. Chị Vy lớn nhất mười ba tuổi, bé nhất là em Sơn sáu tuổi. Vậy là mỗi năm có bảy ngày sinh nhật, nhiều năm rồi, năm nào bà cũng làm cho chúng tôi bảy bữa tiệc sinh nhật thật rôm rả.

Năm nay bà đã sáu mươi lăm tuổi, thế mà chưa bao giờ có ai tổ chức tiệc mừng sinh nhật cho bà. Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn vì điều ấy.

Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà và sáng kiến hay này được bố mẹ của chúng tôi ủng hộ. Bố mẹ nhà nào cũng cho chúng tôi tiền để thực hiện kế hoạch. Chúng tôi cử em Chíp đi mua thiệp mời. Chị Linh học lớp sáu, chữ đẹp nhất nhà được cử viết thiệp mời. Chị Vy thì giở sách nấu ăn ra xem cách làm món bún chả. Sau đó, chúng tôi lấy cớ để bà ra ngoài một ngày sao cho khi về, bà sẽ thấy bất ngờ. Chúng tôi cùng đi chợ và cùng làm. Thế nhưng mọi chuyện xem ra không đơn giản. Mọi thứ cứ rối tung hết cả lên: Chị Vy thì quên ướp thịt bằng gia vị cho thơm, em Chíp thì khóc nhè vì quên thái dưa chuột để ăn ghém, em Hoa pha nước chấm hơi mặn .... Một lát sau, bà về và hỏi: “Ôi các cháu làm xong hết rồi à? Còn gì nữa không cho bà làm với?”. Thú thực lúc đó chị em tôi hơi bối rối và xấu hổ. Chỉ một lúc thôi, nhờ bàn tay bà mà mọi chuyện đâu đã vào đó. Bữa tiệc sinh nhật hôm đó bà đã rất vui. Còn mấy chị em chúng tôi đều thấy mình đã lớn thêm.

Theo Cù Thị Phương Dung

2. Trả lời câu hỏi: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc điền vào chỗ chấm trong các câu sau:

Câu 1: Mỗi năm bà nội của mấy chị em tổ chức mấy bữa sinh nhật cho các cháu?

A. 7 bữa tiệc

B. 6 bữa tiệc

C. 5 bữa tiệc

D. 4 bữa tiệc

Câu 2: Vì sao năm nay mấy chị em lại muốn tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Vì mấy chị em biết bà buồn vào ngày sinh nhật.

B. Vì từ trước tới giờ chưa ai biết sinh nhật bà.

C. Vì năm nay các bố mẹ của mấy chị em vắng nhà.

D. Vì năm nay mấy chị em đã lớn và muốn làm một việc để bà vui.

Câu 3: Bố mẹ của mấy chị em đã làm gì để ủng hộ việc tổ chức sinh nhật cho bà?

A. Chỉ cho mấy chị em các việc cần chuẩn bị cho bữa tiệc.

B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

C. Viết thiếp mời giúp chị em.

D. Làm giúp mấy chị em món bún chả.

Câu 4: Vì sao bữa tiệc sinh nhật hôm đó rất vui?

A. Vì hôm đó bà rất vui.

B. Vì hôm đó các cháu rất vui.

C. Vì hôm đó các bố mẹ rất vui.

D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui.

Câu 5: Vì sao mấy chị em cảm thấy mình lớn thêm?

A. Vì mấy chị em biết làm món bún chả.

B. Vì mấy chị em đã biết tự tổ chức bữa tiệc sinh nhật.

C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui.

D. Vì mấy chị em đã biết làm việc giúp bà.

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được điều gì?

.......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................

Câu 7: Năm nay chị em tôi đã lớn cả, chúng tôi họp một buổi bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật cho bà. Từ “bàn” trong câu trên thuộc từ loại là:

A. Danh từ

B. Động từ

C. Tính từ

D. Quan hệ từ

Câu 8: Ngày sinh nhật hằng năm của bà, con cháu chỉ về thăm bà một lát, tặng bà vài thứ quà nhỏ rồi lại vội vã đi. Nhưng bà chẳng bao giờ buồn về điều ấy.

Hãy chuyển hai câu trên thành một câu ghép?

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ ngữ được lặp lại trong đoạn 1 của bài văn?

..........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

Câu 10: Năm nay, chị em tôi lớn cả, chúng tôi họp để bàn kế hoạch tổ chức sinh nhật bà. Hãy xác định trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong câu trên?

............................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

4
12 tháng 5 2019

Câu 1: A. 7 bữa tiệc

Câu 2: D. Vì mấy năm nay chị em đã lớn và đều muốn làm một việc cho bà vui

Câu 3: B. Cho mấy chị em tiền để mua những thứ cần thiết cho tiệc sinh nhật.

Câu 4: D. Vì hôm đó cả nhà cùng vui

Câu 5: C. Vì mấy chị em đã biết quan tâm đến bà và làm cho bà vui

Câu 6: Qua bài văn trên, em hiểu thêm được phải biết quan tâm đến người già trong gia đình

Câu 7: B. Động từ

9 tháng 5 2021

A, D, B, D, C

20 tháng 9 2023

Tổng số cái bánh loại 5 cái:

\(5\cdot4=20\left(cái\right)\)

Tổng số cái bánh của loại 8 cái:

\(8\cdot2=16\left(cái\right)\)

Bữa tiệc có số người tham dự là:

\(20+16=36\left(người\right)\)

Đáp số: 36 người

20 tháng 9 2023

vì số bánh đủ cho mỗi người tham dự nên số bánh bằng số người tham dự(''.''là nhân)

số người tham dự là:(5.4)+(8.2)=36(cái)

đáp số :36 cái bánh

19 tháng 4 2020

Gọi số khẩu trang mà tổ phụ nữ định may theo kế hoạch là x ( chiếc, \(x>50,x\notinℕ\)) thì thời gian tổ đó hoàn thành kế hoạch là \(\frac{x}{50}\)( ngày)

Thực tế tổ đó may đc x+225 (chiếc) và hoàn thành trong \(\frac{x+225}{65}\)(ngày)

Vì tổ đã hoàn thành kế hoạch trước 3 ngày nên ta có pt:

\(\frac{x}{50}-\frac{x+225}{65}=3\)

\(\Rightarrow13x-10x-2250=1950\)

\(\Leftrightarrow3x=4200\)

\(\Leftrightarrow x=1400\left(TMĐK\right)\)

Vậy theo kế hoạch tổ định may 1400 chiếc khẩu trang

22 tháng 3 2021

Gọi số khẩu trang mà tổ phụ nữ định may theo kế hoạch là x ( chiếc, x>50,x∉Nx>50,x∉ℕ) thì thời gian tổ đó hoàn thành kế hoạch là x50x50( ngày)

Thực tế tổ đó may đc x+225 (chiếc) và hoàn thành trong x+22565x+22565(ngày)

Vì tổ đã hoàn thành kế hoạch trước 3 ngày nên ta có pt:

x50−x+22565=3x50−x+22565=3

⇒13x−10x−2250=1950⇒13x−10x−2250=1950

⇔3x=4200⇔3x=4200

⇔x=1400(TMĐK)⇔x=1400(TMĐK)

Vậy theo kế hoạch tổ định may 1400 chiếc khẩu trang

6 tháng 5 2022

phần bánh dành cho chị là

1-1/2-1/4=1/4(phần)

Ai đọc truyện ma ko ạk HỒN MA ĐỨA BÉ GÁICâu chuyện mà chị Trâm kể cho tôi nghe cũng không kém phần ly kì và rùng rợn. Chị nói hồi chị còn lên Sài Gòn học đại học, có thuê nhà chung với cả mấy đứa, đó là một căn nhà hai tầng, bếp và phòng khách thì ở dưới tầng một, còn hai buồng ngủ với hai buồng tắm thì ở trên tầng hai. Căn nhà này cũng không to lắm nhưng được cái tiện nghi...
Đọc tiếp

Ai đọc truyện ma ko ạk

HỒN MA ĐỨA BÉ GÁI

Câu chuyện mà chị Trâm kể cho tôi nghe cũng không kém phần ly kì và rùng rợn. Chị nói hồi chị còn lên Sài Gòn học đại học, có thuê nhà chung với cả mấy đứa, đó là một căn nhà hai tầng, bếp và phòng khách thì ở dưới tầng một, còn hai buồng ngủ với hai buồng tắm thì ở trên tầng hai. Căn nhà này cũng không to lắm nhưng được cái tiện nghi và cũng thoải mái, nó nằm gần một chợ lớn ở Sài Gòn. Cuộc sống của những sinh viên lên thành phố học mà đi xa nhà thiệt là khổ, nhưng bù lại được cái tự do. Chị Trâm có kể là hồi đó có thuê nhà cùng với ba chị nữa tên là Chi, Trang, và Ngọc. Hai chị Trang và Ngọc thì ở buồng bên cạnh, còn chị thì ở với chị Chi. Chị Chi có một anh người yêu ở Sài Gòn nên thường xuyên không ngủ lại tại cái nhà đó, nên chị Trâm tự nhiên gần như được ở hẳn một mình một buồng. Cứ tưởng rằng cái cuộc sống sinh viên cứ mãi chôi qua êm đẹp như vậy, cho đến một ngày. Nhớ cái hôm đó, chị Trâm đang phải ngồi ôn thi cho bài kiểm tra môn tiếng Anh, với một trồng sách vở trên bàn, nào là từ điển, nào là vở ghi chép, nào là sách tham khảo. Chị Trâm cứ mãi chìm đắm vào cái biển toàn chữ là chứ đó cho đên khi chi linh cảm được một điều gì đó rất là. Nói là lạ ở đây là vì chị đang tập chung học bài, chợt chị mất hẳn cái dòng suy nghĩ của mình, mà điều này rất hiếm khi sảy ra chỉ trừ khi nào có một cái gì đó tác động thì người bình thường mới mất đi cái dòng suy nghĩ mà trong lúc họ đang tập chung cao độ như vậy. Chị Trâm đặt bút xuống nhìn quanh phòng, không có ai cả, vẫn là cái tiếng ti vi không to lắm phát ra từ buồng bên cạnh của hai chị kia. Chị Trâm uống ngụm nước rồi tiếp tục học, nhưng xem ra không thể nào học nổi nữa. Chị liền vô buồng tắm rửa cái mặt cho tình táo, nhưng khi ngồi lại vào bàn chị vẫn không tài nào học nổi. Trong đầu chị cứ có một cái ý nghĩ rất khó hiểu, như kiểu không thấy an tâm học bài tiếp vậy. Cuối cùng quá chán nản, chị Trâm liền tắt đèn và quyết định sáng mai dậy sớm học tiếp, vì chị tính là đã học từ chiều đến tận giờ rồi, có lẽ đã đến lúc cho cái bộ não nó nguội tí đã, sợ từ nãy giờ học nhiều quá máy nó nóng. Chị vô buồng tắm, rồi tắm rửa sạch sẽ. Sau đó ra sấy tóc và chui vào chăn ấm đệm êm ngủ. Nhưng thật lạ thay, lên giường rồi mà chị không tài nào ngủ được, trong đầu chị cứ suất hiện ba cái ý nghĩ nhảm nhí. Chị trở mình qua lại, cố gắng nghĩ đến một giấc mơ thật đẹp để chìm vào giấc ngủ nhưng xem ra vô vọng. Cứ trằn trọc như vậy mãi đến gần hai giờ sáng chị mới ngủ được. Thức dậy với tinh thần mệt mỏi, đã năm giờ hơn rồi, bẩy giờ vào học. Chị Trâm vô đánh răng rửa mặt, trong đầu chị nghĩ rằng thật là chán khi đêm qua lại mơ đi bắt ma nhưng đi mãi chả bắt được con ma nào. Chị Trâm nấu tô mì gói ăn lẹ rùi chạy qua buồng bên gọi hai bà kia dậy đi học. Chị Trang thấy chị Trâm qua liền dụi mắt và nói:
– Hôm nay hai tụi tui cúp học, bà đi đi, nếu có gì thì về bảo tụi tui. 
Chị Trâm bực mình, nhảy vô kéo chân bà Trang và nói:
– Bà đại lãn nó vừa vừa thôi, zậy đi học lẹ đi.
Nhưng dù có kéo thế nào thì chị Trang vẫn giả vờ ngủ như chết. Chán nản chị Trâm đi học một mình. Buổi chiều hôm đó về nhà, sau cái bài kiểm tra đáng nguyền rủa, chị Trâm quăng cặp vô góc buồng rồi nhảy thẳng lên giường. Chị tính nằm nghỉ ngơi một lúc rồi sẽ đi chợ mua đồ ăn về nấu. Nằm vậy một hồi mà chị Trâm chìm vào giấc ngủ lúc nào không hay, Khi tỉnh giậy chị nhìn giờ đã hơn tám giờ tối. Chị Trâm uể oải bò dậy, chị vòng qua phòng bên kia thì không thấy ai, chắc hai cô bạn đã đi ăn với nhau mà không rủ chị đi cùng, chị Trâm nghĩ thầm trong đầu “bọn này nhớ đấy, về thì chúng mày biết tay với bà”. Chị cầm điện thoại, bấm gọi cho chị Chi thì không ai nhấc máy, chắc lại đang quấn lấy anh người yêu rồi, chị Trâm nghĩ bụng. Để cho qua bữa, chị vòng xuống nhà tính kiếm coi có mỳ gói không thì nấu ăn tạm. Lúc chị đang bước xuống cầu thang, chợt chị để ý ra phía ngoài cửa, thấy có bóng một con bé gái mặc váy trắng cứ đứng đó cúi đầu. Chị Trâm bỏ kính ra dụi mắt rồi đeo lại hỏi lớn:
– Ai zậy?
Con bé đó không trả lời, chỉ đứng đó. Chị Trâm chợt có cái linh tính chẳng lằng. Theo đà chị chạy ngược vội lại lên buồng, vửa mở cửa thì chị hụt chân nghã. Lúc này một bàn tay lạnh tóm lấy chân chị. Chị Trâm quay đầu lại nhìn, thì thấy là con bé lúc nẫy, chị có dằng chân ra thì nó càng túm chặt, rồi nó ngẩng cái đầu lên, cái khuôn mặt trắng bệnh với hai hốc mắt xâu hoắm đó khiến chị rùng mình, chị Trâm vừa cố dằng chân ra vừa hét:
– KHÔNG!!!! Buông tôi ra!

Cái con nhỏ đó chợt nó há cái miệng xâu hoắm đen ngòm phát ra tiếng rên ghê rợn. Chị Trâm càng đạp tợn.
Chị mở mắt ra, mồ hôi mồ kê nhễ nhại, thì thấy bạn mình, Chi đang đứng kéo chân gọi:
– Trâm, làm gì mà la lối om xòm rồi mồ hôi mồ kê nhễ nhại zậy mẹ?
Chỉ là một giấc mơ, chị Trâm đến giờ vẫn còn nghe tim mình đập thình thịch. Chị Trâm đạp mạnh người chị Chi khiến chị ta ngã dập mông xuống đất. Chị Chi nhăn mặt:
– Con quỷ, đá tao đau zậy may?
Chị Trâm ngồi dậy nói dọng bực bội:
– Đáng đời. Ai bảo hù tao mày.
Rồi chị nhìn đồng hồ mới có hơn sáu giờ. Chị Trâm thở phào rồi hỏi chị Chi:
– Mà bà ăn cái gì chưa? Sao giờ này mới về?
Chị Chi loay hoay đứng dậy nói:
– Thì giờ tui về rủ bà đi ăn nè, nhanh lên. ảnh đang đợi ở dưới kìa.
Chị Trâm liền vào rửa mặt mũi và đi cùng với chị Chi xuống nhà. Trên đường, chị Chi cứ nằng nặc hỏi chị Trâm coi nằm mơ cái gì mà lại sợ hãi đến thế. Chị Trâm biết con bạn cùng buồng mình nhát ma lắm, nói ra thể vào cũng sợ té đái nên cứ nhất thiết nói là không có gì, chỉ là một cơn ác mộng. Không lâu sau cái giấc mơ đó, có một lần vào buổi tối, chỉ có chị Trâm ở nhà học bài một mình, còn ba người kia đã đi chơi hết. Tuần sau có một bài kiểm tra rất quan trọng, nên chị Trâm quyết tâm học cho bằng được. Đang ngồi học chăm chú, chợt cái cảm giác hôm nào lại hiện về. Chị Trâm lại bị cắt đứt dòng suy nghĩ, không tài nào học nổi. Chị buông bút xuống và quay đầu nhìn quanh, chị tự hỏi không biết tại sao lại có cái cảm giác kì quái này. Đang ngồi nghĩ vẩn vơ, bỗng cái bóng đèn vàng góc buồng chập trờn lúc sáng lúc tối. Chị Trâm giật bắn mình, và bắt đầu nổi da gà, một cái cảm giác không an toàn bắt đầu hiện về. Bỗng tim chị Trâm đập mạnh thình thịch, rồi thì cái bóng đèn góc phòng nổ đánh “ĐOÀNG”. Chị Trâm giật thót mình, quay lại nhìn. Cái bóng đèn nổ thật rồi, cả căn phòng giờ chìm trong bóng tối. Chỉ còn mỗi cái bóng đèn bàn chiếu rọi cả căn phòng. Chị Trâm bẻ cái bóng đèn bàn hướng về phái cái đèn góc buồng. Chị từ từ tiến lại, thật quái lạ, rõ ràng chị nghe tiếng nổ, vậy mà khi lại gần cái bóng đèn vẫn còn nguyên, chị thử bật lại mấy lần nhưng nó không có sáng. Chị Trâm lấy điện thoại cầm tay, soi vào cái bóng đèn để nhìn kĩ hơn, thật đáng buồn, tóc đèn ở trong đã cháy rồi. Chị gỡ cái bóng đèn ra định xuống nhà lấy bóng đèn dự phòng lên thay, thì khi vừa bước đến cửa phòng. Cái bóng đèn bàn bắt đầu chập trờn lúc sáng lúc tối. Giờ đây thì chị Trâm thực sự sợ hãi, chị đặt cái bóng đèn bàn lên tủ, đứng nhìn về phía cái bàn học. Bóng đèn vẫn chập chà chập trờn như vậy. Chị từ từ tiến lại, khi còn cách cái bàn hai bước chân thì bóng đèn bàn vụt tắt. Chị Trâm bắt đầu cảm thấy sợ hãi, một cái cảm giác lạnh lẽo chạy dọc sống lưng chị. Rồi chị bắt đầu lo lắng, bất an, vì trong đầu chị đã xuất hiện một cái ý nghĩ rằng chị không phải là người duy nhất trong phòng này. Chị lấy cái điện thoại ra soi, rồi với tay bật lại cái bóng đèn bàn, bầt lên bật xuống, cái đèn cứ sáng rồi lại tối. Đến khi nó sáng lên lần thứ ba, cái ánh sáng hắt hết cả căn phòng. Chị Trâm sau khi an tâm là bóng đèn đã sáng lại, chị quay đầu định đi xuống lấy bóng khác thì chợt chị giật nẩy người, té ngửa ra đằng sau khi mà ngay trước mặt chị đây là con bé trong mơ hôm nào. Chị Trâm hét toáng lên, được mấy giây thì bóng đèn vụt tắt, cả căn buồn lại chìm vào trong bóng tối. Chị Trâm ngồi dưới đất run rẩy, chị như không tin vào cái thứ mà mình vừa nhìn thấy. Chị thử béo má mình một cái thật mạnh, nhưng không, chị không hề nằm mơ. Chị Trâm có chấn tĩnh, rồi lấy tay run run lần mò cái điện thoại trêm mặt đất mà lúc nãy chị đánh rơi. Lần mò một hồi thì chị sờ được một vật cứng cứng hình chữ nhật, đúng là cái điện thoại rồi, có cả phím bấm nữa. Chị Trâm đang định kéo lại về phái mình, thì chợt cái điện thoại rung lên bần bật, kèm theo cái nhạc chuông vang inh ỏi vô màn đêm. Chị giật nẩy mình, nhưng chị còn kinh hãi hơn và hết toáng lên khi mà cái ánh sáng phát ra từ màn hình điện thoại hắt lên một khuôn mặt trắng bệch tóc dài đang ngồi xổm xuống nhìn về phía chị. Như một phản xạ tự nhiên, chị Trâm cầm cái điện thoại ném về phía cái vong đó. Nhưng chỉ nghe tiếng điện thoại đập cái đốp vô tường và vỡ ra làm hai hay ba mảnh. Chị Trâm ngồi co ro run rẩy, nhìn về phía mà cái vong kia vừa mới hiện lên. Nam phút sau, thì ba chị kia về, lúc họ đi lên bật đèn ngoài hành lang, lúc nhìn vào thì vô cùng ngạc nhiên khi thấy chị Trâm đang ngồi co ro dưới đất, mặt cắt không còn một giọt máu. Chị Trang và chị Ngọc vội chạy lại đỡ chị Trâm dậy, chị Ngọc nói:
– Trâm, bà làm sao zị?
Chị Chi chạy lại bật thử cái đèn góc phòng thấy không sáng liền nói:
– Các bà ở trên này nha, tui chạy xuống lấy bóng đèn thay.
Chị Trang và chị Ngọc đỡ chị Trâm ngồi lên giường, chị Trang chạy lại bàn học bật cái đèn bàn lên và rót một ly nước đưa cho chị Trâm. Chị Ngọc lúc này mới hỏi:
– Trâm, có chuyện gì mà nhìn bà có vẻ sợ sệt vậy?
Chị Trâm làm một ngụm nước nhỏ, vừa tầm chị Chi chạy lên thay bóng đèn, giờ thì cả căn phòng đã lại bừng sáng. Chị Trâm dọng vẫn còn run run nói:
– Tui… Tui nhìn thấy bóng ma các bà ạ …. Mà lại ngay trong căn phòng này.
Nghe bà Trâm nói vậy, cả ba chị kia rùng mình mà nổi da gà. Họ không còn giám nghi ngờ chị Trâm vì nhìn cái sắc mặt chị lúc nẫy, chắc chắn phải có điều gì kinh hãi lắm sảy ra với chị. Bà Chi lúc này mới thở dài và nói:
– Có phải bà nhìn thấy con nhỏ với cái váy trắng, tóc dài đen, khuôn mặt trắng bệch và hai hốc mắt xâu hoắm đúng không?
Chị Trâm quay ra chị Chi, với vẻ mặt kinh ngạc:
– Chả lẽ bà…

3
31 tháng 5 2019

có thật ko vậy??///

2 tháng 6 2019

Xạo đời

22 tháng 8 2020

Gọi số ngày may khẩu trang theo dự định là x(ngày; x>0)

=> Số ngày may khẩu trang theo thực tế là x-3(ngày)

     Tổng số khẩu trang may theo dự định là 50x(khẩu trang)

     Tổng số khẩu trang may theo thực tế là 65(x-3)(khẩu trang)

Vì thưc tế tổ đã may vượt mức 255 chiếc khẩu trang nên ta có phương trình:

     65(x-3)-50x=255

<=> 65x-195-50x=255

<=>15x-195=255

<=>15x=255+195

<=>15x=450

<=>x=30(thỏa mãn)

Vậy theo kế hoạch tổ dự đinh may: 50 . 30=1500(khẩu trang)

25 tháng 4 2022

c

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.C. Tích tiểu...
Đọc tiếp

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

4
14 tháng 3 2022

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

14 tháng 3 2022

Có giải thích nhé, nếu bạn cần.

Câu 25: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của tiết kiệm?

A. Bạn Q lên kế hoạch học tập không khoa học.

B. Chị T lên kế hoạch chi tiêu hợp lý cho bản thân.

C. Anh M chi tiêu vô tổ chức không có kế hoạch.

D. Chị N sử dụng nguồn nước sạch lãng phí.

Câu 26: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Học, học nữa, học mãi.                                    B. Có công mài sắt có ngày nên kim.

C. Tích tiểu thành đại.                                          D. Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

Câu 27: Câu ca dao, tục ngữ nào dưới đây không nói về tiết kiệm?

A. Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí.                        B. Thua keo này bày keo khác.

C. Ăn phải dành, có phải kiệm.                          D. Tích tiểu thành đại.

Câu 28: Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nói về tiết kiệm?

A. Năng nhặt, chặt bị.                                           B. Cơm thừa, gạo thiếu.

C. Vung tay quá trớn                                            D. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ.

Câu 29: Nhà em và  nhà bác Hiệp chung nhau hành lang. Khi đang ngồi chơi trong nhà thì em phát hiện khói đen bay từ nhà bác Hiệp. Em vội chạy ra ngoài nhưng cầu thang đã bị khói vây kín, đen kịt. Để thoát ra khỏi đám cháy đó, em cần làm gì?

A. Đứng trong đó chờ người đến cứu.

B. Dùng khăn ướt bịt miệng và tìm cách đi ra ngoài

C. Tìm cửa số có ô thoát hiểm để nhảy xuống.

D. Đứng trong đó gọi điện thoại cho người thân

24 tháng 3 2022

Theo em thì quan điểm "trời sinh voi trời sinh cỏ" cần phải được lên án bởi vì nếu như sinh con cái mà cha mẹ không cần phải nuôi dưỡng con cái, đẻ bao nhiêu cũng được thì sẽ ảnh hưởng tới gia đình và xã hội. Khi những đứa con không được nuôi dưỡng, tạo điều kiện tốt mà cho ra sống tự lập ngay từ khi còn bé sẽ tạo nên những suy nghĩ, ảnh hưởng xấu tới tinh thần cũng như thể chất của trẻ nhỏ. Chúng còn quá bé để có thể tự ra ngoài đời, ra ngoài xã hội kiếm sống kiếm ăn. Đồng thời cũng không nên đẻ quá nhiều gây mất cân bằng và dân số gia tăng quá tải.

24 tháng 3 2022

Theo em , quan điểm này đang lên án và đáng để phê phán vì các cụ thời xưa đã có câu " trời sinh voi trời sinh cỏ " , ý câu này muốn nói đến việc sinh nở của những người phụ nữ trong gia đình . Đẻ bao nhiêu phải nuôi dậy bấy nhiêu , không được mặc kệ hay vứt bỏ ., sinh nở quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng đến đời sống hoặc kinh tế gia đình khi gia đình này đang rất nghèo , thiếu thốn vật chất .Vậy nên , ta phải sinh con phải cái kế hoạch , rồi khi sinh ra thì ra phải nuôi dạy , con cái thành người .