K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

Có nghĩa là mọi người học không chỉ là việc kết nạp tri thức cho bản thân mình mà điều đấy nó còn ảnh hưởng đến

cuộc sống của mình ( có tri thức giúp ta biết nhiều thứ)

xã hội ( có tri thức giúp ta sống dễ dàng , việc gì cũng có thể biết một chút )

quan hệ ( có tri thức thì khi ta có mối quan hệ bạn bè , đồng nghiệp , cha mẹ , mọi người , .. họ sẽ tôn trọng mình hơn , không khinh thường mình mà đánh giá mình bằng một con mắt tốt )

Bởi thế nguyễn thiếp mới nói...

8 tháng 4 2018

Từ nhỏ chúng ta đã nhận thức được khi một người học là không học cho một ai cả mà là cho chính bản thân họ, họ học để họ có kiến thức mà lo cho tương lai sau này của họ. Ai cũng vậy cả! Những ai biết suy nghĩ họ sẽ nghĩ đến tương lai của mình trước tiên để bắt đầu bước vào con đường học vấn, vì chỉ có học thì cuộc sống sau này của bản thân chúng ta mới tươi sáng, rộng mở. Nhưng chưa dừng lại ở đó mà "học" còn "quan hệ đến cả quốc gia xã hội", vậy có quan hệ như thế nào đến quốc gia xã hội? Đó chính là học không chỉ cho tương lai của bản thân sau này mà còn giúp ích rất nhiều cho đất nước, cho xã hội khi chúng ta trở thành người tài. Những ý tưởng, phát minh vĩ đại của chúng ta sau này sẽ giúp cho đất nước càng thêm phát triển, xã hội thêm văn minh và hiện đại hơn. Con người phát triển thì xã hội mới phát triển, con người có văn minh thì xã hội mới văn minh và điều đó chỉ xảy ra khi bản thân mỗi con người chịu tìm tòi và học hỏi. Vậy nên "Việc học không chỉ liên quan đến mỗi người mà quan hệ đến cả quốc gia xã hội".

Chúc bạn học tốt! Nếu bạn thấy cần thêm ý gì để đoạn văn hay hơn thì bạn cứ thêm nhé vì mình hơi bận xíu! ^^

8 tháng 4 2018

dàn ý dc ko

Mô hình "từ...đến" có mối quan hệ mật thiết với nhau trong một hoàn cảnh nhất định, thể hiện sự tăng tiến và là một phép liệt kê.

23 tháng 2 2021

có mối quan hệ hợp lí, được sắp xếp theo cùng một diện như: lứa tuổi, tầng lớp, giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú.

27 tháng 2 2017

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ.

8 tháng 10 2019

Đáp án A

- Trật tự hai cực Ianta có đặc trưng nổi bật là: sự đối đầu hai phe (TBCN và XHCN) đứng đầu là Liên Xô và Mĩ.

- Trong khi đó, vào năm 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ -> một cực đã sụp đổ, Mĩ là cực duy nhất => Trật tự hai cực Ianta sụp đổ