a) Thực hiện phép cộng trong mỗi trường hợp sau: \(5{x^2} + 7{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2}\) (k \(\in\) N*).
b) Nêu quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2{x^2} - 6{x^2} = (2 - 6){x^2} = - 4{x^2}\); \(a{x^k} - b{x^k} = (a - b){x^k}\).
b) Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính hiệu của các hệ số có trong đơn thức.
a: \(\left(x+5\right)\left(x+1\right)-x^2\)
\(=x^2+6x+5-x^2\)
=6x+5
Answer:
\(\frac{2x+7}{x-3}+\frac{x-4}{x-2}\)
\(=\frac{\left(2x+7\right)\left(x-2\right)+\left(x-4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)
\(=\frac{2x^2+3x-14+x^2-7x+12}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\frac{3x^2-4x-2}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
A. Phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên.
a)
\(5{x^2} + 7{x^2} = (5 + 7){x^2} = 12{x^2}\); \(a{x^2} + b{x^2} = (a + b){x^2}\).
b) Muốn cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta giữ nguyên biến và tính tổng của các hệ số có trong đơn thức.